Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn rất nhiều (hàng nghìn lần) so với các chất khí là vì ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau, có khoảng trống rất lớn giữa các phân tử.
Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn rất nhiều (hàng nghìn lần) so với các chất khí là vì ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau, có khoảng trống rất lớn giữa các phân tử.
Bảng trên là khối lượng riêng của một số chất, ghi trong điều kiện thông thường.
Chất | Khối lượng riêng g / c m 3 |
---|---|
Đồng | 8,92 |
Kẽm | 7,14 |
Nhôm | 2,70 |
Khí oxi | 0,00133 |
Khí Nito | 0,00117 |
Em có nhận xét gì về khối lượng riêng của các chất rắn so với các chất khí? Hãy giải thích vì sao?
a) Nung calcium carbonate ở nhiệt độ cao trong không khí, khối lượng chất rắn thu đước giảm đi so với ban đầu. Giải thích kết quả hiện tượng.
b) Đốt thanh aluminium trong không khí, khối lượng chất rắn thi được tăng lên so với ban đầu.
Giải thích kết quả hiện tượng.
Nung 6,06g kali nitrat ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân lại chất rắn sau phản ứng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là 5,1g.
PT pư chữ: Kali nitrat(rắn) --> Kali nitrat(rắn) + oxi (khí)
Em hãy giải thích vì sao khối lượng chất rắn giảm. Tính thể tích khí Oxi sinh ra (điều kiện thường) biết ở điều kiện thuwongfm 1 mol chất khí chiếm thể tích 24 lít.
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng nhỏ hơn 1,6g so với lượng FeO ban đầu. Tính khối lượng Fe thu được và % V các chất (cùng trạng thái) sau phản ứng?
Viết các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất, thể tích của chất khí. Viết các công thức tính tỷ khối của chất khí. Giải thích các đại lượng.
Người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- TN 1: Nung 1 lượng Kaliclorat (KClO3) trong không khí
- TN 2: Nung nóng 1 miếng đồng trong không khí
Em có nhận xét gì về khối lượng của các chất rắn nói trên trước và sau thí nghiệm. Gỉai thích và viết PTHH xảy ra
Câu 1. Hãy giải thích vì sao chất rắn có hình dạng nhất định còn chất lỏng và chất khí không có hình dạng nhất định.
Câu 2. Hãy giải thích vì sao khi đun nóng vật rắn thì thể tích vật được tăng lên.
Câu 3. Hãy đề nghị phương pháp tách riêng các chất trong các hỗn hợp sau:
a. Dầu ăn và nước.
b. Hỗn hợp gồm nước, acetic acid và ethanol. Biết nhiệt độ sôi của chúng lần lượt là: 100OC, 118 OC và 78 OC.
Nung 400 g đá vôi có chưa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ . Sau 1 thời gian thu được chất rắn X và khí Y
a, Tính khối lượng chất rắn X bt hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b, Tính % khỗi lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu dc ở (đktc)
a) Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích và lượng chất(giải thích)
b) Công thức tính tỉ khối của chất khí(gồm khí A so với khí B và khí A so với KK)
c) Công thức tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch