Câu thơ: “Xanh kia thăm thẳm từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?” thuộc kiểu hành động nói nào?
a. Hành động hỏi
b. Hành động trình bày
c. Hành động cầu khiến
d. Hành động bộc lộ cảm xúc
1. Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “ Ngắm trăng”
2. Xác định tên phiên âm chữ Hán và thể thơ bài “ Ngắm trăng”
3. Từ “ không” trong câu thơ thứ nhất bài là dấu hiệu hình thức của kiểu câu nào? kiểu câu đó dùng trong bài thơ để làm gì?
4. Qua bài thơ e cảm nhận được điều gì về tâm hồn Bác?
5. Cuộc sống còn rất nhiều khó
khăn, thử thách, bài học nào e học được ở Bác qua bài “Ngắm trăng” mà e thấy tâm đắc nhất? Vì sao?
Câu 1:Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi),... Ở chùm thơ này, gấy ấn tượng đậm nhất là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật đầy gian khổ vào một thời kì bao táp của lịch sử, lại đồng thời, thật sự là một 'khách lâm tuyền', sống hòa hợp nhịp nhàng với suối rừng hang động, mang dáng dấp ung dung như một ẩn sĩ, đạo sĩ và chứa chan tâm hồn thi sĩ. ( Nguyễn Hoành Khung) a) Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu sau và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó b) Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi) c) Đoạn trích văn bản trên thể hiện nội dung gì? d) Từ nội dung đoạn văn trên, en học hỏi được điều gì ở Bác Hồ? e) Hai câu văn trong văn bản trên thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích phát ngôn?
Xây dựng một đoạn văn hội thoại ngắn 2-4 câu có sử dụng các kiểu câu hoạt động nói gạch chân và chỉ ra đó là kiểu hành động nói gì
cho câu thơ " Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"
c1 chép 9 câu còn lại để hoàn thành khổ thơ
c2 câu thơ than ôi thời oanh liệt nay còn đâu?Thuộc kiểu câu gì ( xét về cách nói và cấu tạo ngữ pháp)
c3 bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.Trong đoạn có câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
Đọc và trả lời câu hỉ sau
Năn nay đào lại nở
Ko thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hòn ở đây bây giờ ?
Câu thơ cuối của khổ thơ thuộc kiểu câu gì ? Dùng để làm gì ? Khổ thơ đã lặp lại các hình ảnh nào của khổ thơ nào ? Em hãy cho biết tác dụng của việc lặp lại ấy ?
LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG
BÀI TẬP SỐ 1
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu
ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài
thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân
phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên.
BÀI TẬP SỐ 2
Cho câu thơ:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào
được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn
hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói
thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ
đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn
nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”
Câu 8: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.
D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.
Câu 9: Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?
A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do.
B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo.
C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người.
D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.
Câu thơ thứ 2 trong nguyên tác: " đối thử lương tiêu nại nhược hà?" thuộc kiểu câu gì phân loại theo mục đích nói? Ai giúp mình với