Nơi giàu khoáng sản (than, dầu, quặng sắt, kim loại màu,...) ở phần phía Tây của LB Nga là
A. đồng bằng Đông Âu.
B. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. dãy núi U-ran.
D. cao nguyên Trung Xi-bia.
Dãy núi nào sau đây thuộc phần phía Tây của LB Nga?
A. Véc-khôi-an
B. An-ga-ra
C. Trec-xki
D. U-ran
Dãy núi U-ran giàu các loại khoáng sản như
A. quặng sắt, mangan, than bùn, dầu khí.
B. đầu mỏ, vàng, phốt phát, quặng sắt.
C. than, dầu, quặng sắt, kim loại màu.
D. quặng sắt, than, kim cương, uranium.
Căn cứ vào hình 6.1. Địa hình và khoáng sản Hoa Kì (trang 37 SGK), trả lời câu hỏi sau:
Dãy núi nào sau đây không thuộc vùng phía Tây của Hoa Kì?
A. Ca-xcat
B. Nê-va-đa
C. A-pa-lat
D. Rốc-ki
Khoáng sản chủ yếu của đồng bằng Tây Xi-bia của LB Nga là:
A. Dầu mỏ, khí tự nhiên và than
B. Dầu, quặng sắt
C. Dầu mỏ, quặng sắt và than
D. Dầu mỏ và khí tự nhiên
Loại khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở dãy núi U-ran?
A. Than
B. Quặng sắt
C. Kim loại màu
D. Kim cương
Vùng nào ở LB Nga có nguồn tài nguyên giàu có nhất về khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy điện lớn?
A. Cao nguyên trung Xi-bia.
B. Vùng phía Tây.
C. Bán đảo Cam-chát châu Âu.
D. Vùng phía Đông.
Đại bộ phận phần phía Tây của LB Nga là:
A. cao nguyên và bồn địa.
B. núi và cao nguyên.
C. đồng bằng và vùng trũng.
D. cao nguyên và đồng bằng.
Hai đồng bằng lớn ở phần phía Tây của LB Nga là:
A. đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tai-mưa.
B. đồng bằng Tây Âu, đồng bằng Tây Xi-bia.
B. đồng bằng Tây Âu, đồng bằng Đông Xi-bia.
D. đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia.