Các mảng nền cổ hình thành trên lãnh thổ nước ta vào đại Cổ sinh là
A.
Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
B.
Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Hoàng Liên Sơn.
C.
Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ.
D.
Hoàng Liên Sơn, Sông Đà, Đông Nam Bộ.
Câu 1: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở
Câu 2: Dạng địa hình chủ yếu của nước ta là ?
Câu 3: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, sông Hồng, sông Tiền , sông Hậu đều có đặc điểm chung là ?
Ở nước ta, các cao nguyên badan phân bố chủ yếu ở vùng núi A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 1.Vùng núi nào ở nước ta có độ cao lớn hơn cả? A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Nam Câu 2. Đèo nào không nằm trên trục giao thông Bắc - Nam? A. Đèo Ngang B. Đèo Lao Bảo C. Đèo Cả D. Đèo Hải Vân Câu 3: Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng gấp mấy lần diện tích đất liền? A. Hơn 2 lần B. Hơn 3 lần C. Hơn 4 lần D. Hơn 5 lần Câu 4: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 5. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Câu 6. Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu 7: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit. Câu 8. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: A. Cảnh quan đồi núi B. Cảnh quan đồng bằng châu thổ C. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 9: Vùng biển Việt Nam có khí hậu mang tính chất nào? A. Nhiệt đới hải dương. C. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới địa trung hải. D. Nhiệt đới ẩm. Câu 10. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông dài. B. Sông nhỏ, ngắn, dốc. C. Sông nhiều phù sa bồi đắp. D. Tất cả đều sai. Câu 11. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 12. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 13. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Cát Bà B. Phú Quốc C. Cái Bầu D. Côn Đảo Câu 14. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta chủ yếu do A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. B. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. Câu 15. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là gì? A. Phát triển thủy điện. C. Phát triển kinh tế biển. B. Phát triển lâm nghiệp. D. Phát triển chăn nuôi. Câu 16. Quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á có số lượng tín đồ Hồi giáo nhiều nhất thế giới? A. In-đô-nê-xi-a C. Phi-lip-pin B. Thái Lan D. Ma-lai-xi-a Câu 17. Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. C.Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên bazan. D.Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng. Câu 18: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A.18% B.21% C.24% D.27% Câu 19. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 20.Trên sông Đồng Nai đã xây dựng nhà máy thủy điện nào? A. Hòa Bình B. Sơn La C. Thác Bà D. Trị An Câu 21.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long rộng hơn gấp mấy lần so với diện tích đồng bằng sông Hồng? A. 1,5 lần B. 2 lần C. Hơn 2,5 lần D. Hơn 3 lần Câu 22. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 23. Điểm cực Tây lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang B. Điện Biên C. Lai Châu D. Hòa Bình Câu 24. Từ Bắc xuống Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 25.Phần biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 1 triệu km2 B. 3260 km2 C. 3 447 000 km2 D. 4600 km2
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.
2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
3. Vùng đồi núi Trường Sơn
Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.
4. Vùng đồi núi Trường Sơn
Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.
Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển
2. Vùng đồng bằng sông Cửu
Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.
3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m
4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ
1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
9. Dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ?
a. Himalaya. b. Trường Sơn (Việt Nam).
c. Đại Hưng An. d. An tai.
: Dãy núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có hướng cánh cung:
A. Sông Gâm. B. Ngân Sơn C. Bắc Sơn. D. Con Voi.
Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng địa hình nào của nước ta?
A. Vùng Đông Bắc
B. Vùng Tây Nam
C. Vùng Trường Sơn Bắc.
D. Vùng Tây Bắc.