Chiếu một chùm sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thế đưa các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích. Ghi quaru phổ phát quang của đám khí này. Ta sẽ được một quang phổ có b nhiêu vạch ?
A. Chi có một vạch ở vùng tử ngoại.
B. Chỉ có một số vạch ở vùng tử ngoại.
C. Chỉ có một số vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Có một số vạch trong các vùng tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại.
Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng,kẽm,nhôm ... nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy được
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên
Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi,natri ,kali, xesi, ... nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy được
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên
Dãy Lai – man trong quang phổ của nguyên tử hidro gồm các vạch phổ thuộc miền
A. Tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Hồng ngoại
D. Ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại
Chọn câu đúng.
Tia hồng ngoại có:
A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.
B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.
C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại.
D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.
Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra được hiện tượng quang điện ?
A. Thành phần hồng ngoại.
B. Thành phần ánh sáng nhìn thấy được
C. Thành phần tử ngoại .
D. Cả ba thành phần nêu trẽn.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự tăng dần của bước sóng thì ta có dãy sau:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy
Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự tăng dần của bước sóng thì ta có dãy sau:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy