Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
A. H2.
B. C2H2
C. O2
D. CH4
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Nhiệt phân 8,8 (g) C3H8 ta thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và C3H8 chưa bị nhiệt phân. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là:
A. 11,58
B. 15,58
C. 11,85
D. 18,55
Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là
A. 2 lít và 8 lít.
B. 3 lít và 7 lít.
C. 8 lít và 2 lít.
D. 2,5 lít và 7,5 lít