Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Song Phương

Đây là câu hỏi cuối cùng của mình trước khi nhà nhà đón giao thừa, tạm biệt năm 2021 để mừng năm mới 2022.

Tính giá trị của biểu thức \(\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2021^2}+\frac{1}{2022^2}}\)

Lê Song Phương
31 tháng 1 2022 lúc 13:42

Cuối cùng trong năm 2021 thôi nhé.

Khách vãng lai đã xóa
minhnguvn(TΣΔM...???)
31 tháng 1 2022 lúc 14:04

Đặt biểu thức trên là A

TC

√1 + 1/1^2 + 1/2^2 = 1 + 1 - 1/2

Tương tự

√1 + 1/2^2 + 1/3^2 = 1 + 1/2 -  1/3

√1 + 1/2021^2 + 2022^2 = 1 + 1/2021 -  1/2022

=> A = (1 + 1 + 1/3 +...+ 1/2021) - (1/2 + 1/3 +....+ 1/2022)

=> A = 1 + 1 - 1/2022 = 4043/2022

đúng không bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
31 tháng 1 2022 lúc 14:13

Dựa theo dạng này nha em

Với \(a+b+c=0\left(abc\ne0\right)\) ta có :

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Áp dụng cho từng thừa số A ( anh gọi biểu thức này là A ) , ta có :

\(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}\right)-2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}\right)-2.\frac{3-2-1}{6}}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

Tương tự : \(\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\sqrt{1+\frac{1}{99^2}+\frac{1}{100^2}}=1+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{149}{100}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
31 tháng 1 2022 lúc 14:15

Đáp án:

Với \(a,b,c\inℚ\)khác nhau và khác 0; \(a+b=c\), xét biểu thức:

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}-\frac{1}{bc}-\frac{1}{ca}\right)\)\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-2.\frac{a+b-c}{abc}\)\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right|\)

Do \(a+b=c\)nên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\ge0\)nên \(\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right|=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\)

Như vậy \(A=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2021^2}+\frac{1}{2022^2}}\)

\(=\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\right)\)

\(=2021+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\right)\)

\(=2022-\frac{1}{2022}\)

\(=\frac{2022^2-1}{2022}\)

Thật ra chỉ cần tính ra như thế này là xong rồi.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
31 tháng 1 2022 lúc 14:15

Xét số hạng tổng quát: \(1+\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k+1\right)^2}\)với k là số nguyên dương, ta có:

\(1+\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k+1\right)^2}=1^2+\left(\frac{1}{k}\right)^2+\left(\frac{1}{k+1}\right)^2\)

\(=1^2+\left(\frac{1}{k}\right)^2+\left(\frac{1}{k+1}\right)^2+2\left(1\cdot\frac{1}{k}\right)-2\left(\frac{1}{k}\right)\left(\frac{1}{k+1}\right)-2\left(\frac{1}{k+1}\right)1\)

Vì: \(2\left(1\cdot\frac{1}{k}\right)-2\left(\frac{1}{k}\cdot\frac{1}{k+1}\right)-2\left(\frac{1}{k+1}1\right)=2\cdot\left(\frac{k+1-1-k}{k\left(k+1\right)}\right)=0\)

Vậy: \(1+\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k+1\right)^2}=\left(1+\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\right)^2\)

Nên: \(\sqrt{1+\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k+1\right)^2}}=\left|1+\frac{1}{k}-\frac{1}{\left(k+1\right)}\right|=1+\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)

Áp dụng vào bài:

\(=\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\right)\)

\(=2021+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}=2022-\frac{1}{2022}=2021,99\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
31 tháng 1 2022 lúc 14:19

\(=2021,99\)kiểu gì nhỉ

Số nguyên dương không dựa theo biểu thức của mỗi biểu thức nằm trong căn không được phép biểu thị bằng k , vì k không thuộc trong mõi biểu thức chứa căn bậc

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
huongkarry
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
do linh
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Lê Hân
Xem chi tiết