Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5
B. 6.
C. 7
D. 4
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Cho các phản ứng hóa học:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(b) NaHS + HCl → NaCl + H2S.
(c) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
(d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaClKim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaCl
Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Cho các kết luận
(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.
(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số kết luận đúng là:
A. 6.
B. 4
C. 5.
D. 3
Cho các kết luận
(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.
(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số kết luận đúng là:
A. 6.
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH– → H2O?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3.
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2‒ + 2H+ → H2S là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4