Chọn: C
Hướng dẫn:
* Dây dẫn mang dòng điện tương tác với:
- các điện tích chuyển động.
- nam châm đứng yên.
- nam châm chuyển động.
* Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên
Chọn: C
Hướng dẫn:
* Dây dẫn mang dòng điện tương tác với:
- các điện tích chuyển động.
- nam châm đứng yên.
- nam châm chuyển động.
* Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Từ trường không tương tác với
A. Các điện tích chuyển động
B. các điện tích đứng yên.
C.nam châm đứng yên.
D.nam châm chuyển động.
Trong các hình vẽ a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, c; đến gần nam châm ở hình b, d
B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b; đến gần nam châm ở hình c, d
C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình b, c, d; đến gần nam châm ở hình a.
D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b, c; đến gần nam châm ở hình d.
Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là
A. tương tác hấp dẫn
B. tương tác điện
C. tương tác từ
D. vừa tương tác điện vừa tương tác từ
Trong hình (a), nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín, hình (b) vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều
A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình (a), cùng chiều kim đồng hồ ở hình (b)
D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình (a), ngược chiều kim đồng hồ ở hình (b)
Trong hình a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín, hình b vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều
A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, cùng chiều kim đồng hồ ở hình b
D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, ngược chiều kim đồng hồ ở hình b
Trong các hình vẽ V.2 a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2a, V.2c; đến gần nam châm ở hình V.2b, V.2d
B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2a, V.2b; đến gần nam châm ở hình V.2c, V.2d
C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2b, V.2c, V.2d; đến gần nam châm ở hình V.2a
D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình V.2a, V.2b, V.2c; đến gần nam châm ở hình V.2d
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây như Hình 23.1. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn (C) khi thanh nam châm NS chuyển động : Quay đều quanh trục O của nó.
Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng ?
A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện.
B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên.
C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây như Hình 23.1. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn (C) khi thanh nam châm NS chuyển động : Quay góc 90 ° để cực Nam (S) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C).
Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là:
A. Tương tác từ.
B. Tương tác hấp dẫn.
C. Tương tác điện.
D. Tương tác cơ học.