Câu2: Viết phương trình điện li của những chất sau: a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2, HNO3, KOH. b) chất điện li yếu: HCLO, HNO2, H2CO3
Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3.
Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có).
Trong số các chất sau: Cu ( OH ) 2 , Ba ( NO 3 ) 2 , HClO 2 , H 2 S , chất điện li mạnh là
A. HClO 2 .
B. H 2 S
C. Ba ( NO 3 ) 2
D. Cu ( OH ) 2
Cặp chất nào sau đây tạo thành chất điện li yếu
A. HCl + AgNO3 B. H2SO4 + Ba(NO)2
C. HNO3+NaOH D. NaOH+CuCl2
Trong dung dịch axit sunfuhiric H2S (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử và ion nào?
A. H+, HS-, S2-, H2S, H2O B. H+, HS-, S2-
C. H+, S2-, H2S D. H+, HS-, S2-, H2S
3. Các ion nào sau không thể cùng t ồn tại trong một dung dịch?
A. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3- C. Ca2+, Mg2+, OH-, Cl-
B. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. D. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-
Chất nào sau đây là chất không điện li
A. C2H5OH B. KHCO3 C. CH3COOH D. Al(OH)3
Trộn 150ml dung dịch KOH 0,21 M với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,18 M được dung dịch A, nồng độ ion OH− trong dung dịch A là
A. 0,39 A. 0,285 C. 0,195 D. 0,57
Dung dịch có pH=11 thì nồng độ ion OH-
A. 10-12 M | B. 0,001M | C. 0,01M | D. 10-11 M |
Cho dung dịch H2S vào dung dịch nào sau đây thu được kết tủa?
A. ZnCl2 | B. FeCl2 | C. NaCl | D. | CuCl2 |
Trộn 120ml dung dịch HCl 0,36M với 80ml dung dịch H2SO4 0,24M thu được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 0,17 B. 0,28 C. 0,39 D. 0,51
Một dung dịch chứa 0,015 mol Al3+ , 0,025 mol Na+ , 0,018 mol NO3- và x mol SO42- . Khối lượng chất tan trong dung dịch là
| A. 7,088 g |
| B. 4,592 g | C. 4,662 g |
| D. 4,208 g |
Một dung dịch có n ồng độ ion H+ bằng 0,002 M thì pH của dung dịch là giá tr ị nào sau đây?
| A. 2,6 |
| B. 3 | C. 2,5 |
| D. 2,7 |
Trong các axit dưới đây axít nào là axít đa nấc
A. HNO3 B. H2CO3 C. HCl D. CH3COOH
Cho các chất: HNO3; NaCl; Na2SO4; Ca(OH)2; KHSO4; Mg(NO3)2. Dãy chất tác dụng được với Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3 ; NaCl ; Na2SO4
B. HNO3 ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; KHSO4
C. NaCl ; Na2SO4 ; Ca(OH)2
D. HNO3 ; Ca(OH)2 ; KHSO4 ; Mg(NO3)2
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2
B. HNO3, NaCl, K2SO4
C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4
D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2
B. HNO3, NaCl, K2SO4
C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4
D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.