Đâu là yếu tố khiến tình trạng khủng hoảng ở Nga đầu thế kỉ XX càng thêm trầm trọng?
A. Chính sách thống trị của Nga hoàng
B. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao
C. Nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc và liên tiếp thất bại
D. Nạn đói liên tiếp xảy ra ở Nga
Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì?
A. Chính phủ tư sản sắp bị sụp đổ
B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga
C. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng
D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng
Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX – “đã tiến sát tới một cuộc cách mạng”
A. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng
B. Chính phủ Nga hoàng bất lực không còn thống trị như cũ được nữa
C. Đời sống của công dân, nông dân và hơn 100 dân tộc Nga cùng cực
D. Nga hoàng tiến hành cải cách kinh tế để giải quyết những khó khăn của đất nước
Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX - đã tiến sát đến một cuộc cách mạng?
A. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp trong nước
B. Nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân và hơn 100 dân tộc khác trong đế quốc Nga
C. Nga hoàng đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,... để giải quyết những khó khăn của đất nước
D. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị như cũ được nữa
Câu 1: Trình bày chính sách kinh tế mới của Đảng Bôn-sê-vích nước Nga?
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917?
Câu 3: Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó?
giải giúp mình nhé
Câu1: Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Câu2: Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? Cách mạng tháng 10 ảnh hưởng gì đến Việt Nam?
Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
D. Nga hoàng đại đế.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc
“Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. Đó là lời kêu gọi của tổ chức nào?
A. Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát
B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga
C. Quốc tế thứ nhất
D. Quốc tế thứ hai