ngăn cách các bộ phận cg chức vụ trog câu
Tác dụng: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
ngăn cách các bộ phận cg chức vụ trog câu
Tác dụng: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
điền dấu câu thích hợp và sửa lại các lỗi chính tả trong đoạn văn sau(viết lại đoạn văn cho đúng): trời âm u mây mưa biển xám xịt nặng nề trời âm âm dông gió biển đục ngầu giận giữ như một con người biết buồn vui biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng lúc sôi nổi hả hê lúc đắm chiêu gắt gỏng
a, dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng gì ?
b, dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng gì ?
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
Trong câu "mỗi lúc gặp khó khăn trong cuộc sống, hình ảnh " người chạy cuối cùng " lại tiếp thêm động lực cho tôi " dấu phẩy có tác dụng gì ?
Trong câu "Mỗi lúc gặp khó khăn trong cuộc sống, hình ảnh " người chạy cuối cùng " lại tiếp thêm động lực cho tôi " dấu phẩy có tác dụng gì ?
trong câu "mỗi lúc gặp khó khăn trong cuộc sống, hình ảnh " người chạy cuối cùng " lại tiếp thêm động lực cho tôi " dấu phẩy có tác dụng gì ?
Ét o ét mình cần giải gấp 3 câu này: Điền dấu phẩy vào những chỗ thik hợp và nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu đó: a, Lúc hoàng hôn Ăng-co-vát thật huy hoàng. ....................................................................................... b, Mặt trời lặn ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. ....................................................................................... c, Con sông Nậm-khan ra đến đấy còn làm duyên nũng nịu uốn mình một quãng rồi mới chịu hòa vào Mê-công. ....................................................................................... Mình sẽ tick hết ạ
Câu 1: dấu phẩy trong câu: "Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Các vế câu ghép: "Tuy trời nắng nóng nhưng các bác nông dân vẫn ra đồng làm việc." được nối với nhau bằng cách:
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu
B. Nối bằng 1 quan hệ từ
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng dấu câu và quan hệ từ
Dấu phẩy trong câu núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển sương mù có tác dụng gì
Câu 5. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
A. Lạ lẫm, lạnh lùng, lần lượt, lanh lảnh, lú lẫn.
B. Héo hắt, hì hục, hả hê, ham hố, hòa hoãn.
C. Mênh mông, mê man, mong muốn, mịn màng, méo mó.
D. Nhí nhảnh, nhẹ nhõm, nhốn nháo, nhạt nhẽo, nhấm nháp
câu 6:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
(Theo Tạ Duy Anh)
1. “Tuổi ngọc ngà” được nhắc đến trong văn bản trên là gì? (0.5 đ)
2. Tại sao tác giả lại nói “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”? (1 đ)
3. Nêu suy nghĩ của em về ước mơ của trẻ thơ. (1 đ)
4. Trong câu: “Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, có tác dụng gì? (2.0 đ)
5. Chép 1 câu văn và xác định các thành phần trong câu đó. (0.5 đ)