Xuất phát từ tấm lòng yêu thương dân sâu sắc nên ghét những kẻ làm hại dân.
Đáp án cần chọn là: A
Xuất phát từ tấm lòng yêu thương dân sâu sắc nên ghét những kẻ làm hại dân.
Đáp án cần chọn là: A
Nhận định sau đây về bài thơ Thương vợ đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
A. Đúng
B. Sai
Các nhân vật không được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Lẽ ghét thương là:
A. Khổng Tử, Nhan Tử, Đồng Tử
B. Vương Chiêu Quân
C. Gia Cát
D. Nguyên Lượng
E. Tây Thi
F. Hàn Dũ
G. Liêm, Trạc
Câu thơ nào dưới đây chĩ rõ căn nguyên chuyện ghét thương của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
A. “Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa”
B. “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”
C. “Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?”
D. “Quán rằng :”Ghét việc tầm phào,”
Ở các đoạn sau của phần 2, tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng "dân không biết đoàn thể, không trọng công ích" là gì? Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế ra sao?
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. “Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước...Bởi vì nếu có tội phải giết thì đó là quốc dân giết
B. “Biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu...những người quê mùa chất phác”
C. “Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị...bất tất phải đi tìm cái gì khác”
1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
Anh (chị) hãy đọc các chú thích, tìm điểm chung giữa các đời vua mà ông Quán ghét và những con người mà ông Quán thương. Từ đó hãy nhận xét về cơ sở của lẽ ghét thương theo quan điểm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu?
“Lẽ ghét thương” là đoạn trích, được trích từ tác phẩm nào và tác giả là ai?
A. Truyện Kiều - Nguyễn Du
B. Ngư, tiều y thuật vấn đáp - Nguyễn Đình Chiểu
C. Dương Từ Hà Mậu - Nguyễn Đình Chiểu
D. Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiếu
Dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích câu thơ ở phần đầu đoạn trích: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao qua truyện ngắn này?