Đâu là biểu hiện tích cực
A. Luôn tham gia đúng giờ
B. Bị bạn bè lôi kéo
C. Lo lắng đến công việc được phân công
D. Tham gia vì thấy có lợi ích cho bản thân mình
Đâu là biểu hiện tích cực
A. Luôn tham gia đúng giờ
B. Bị bạn bè lôi kéo
C. Lo lắng đến công việc được phân công
D. Tham gia vì thấy có lợi ích cho bản thân mình
Em hãy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại: thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội.
a) Luôn luôn tham gia đúng giờ ;
b) Luôn luôn phải nhắc nhở ;
c) Bị bạn bè lôi kéo ;
d) Nhờ người khác tham gia để được nghỉ ;
đ) Làm việc để được nhận xét tốt;
e) Tham gia vì thấy lợi ích cho mọi người và bản thân ;
g) Lo lắng đến công việc được phân công ;
h) Tham gia vì thầy cô giáo yêu cầu ;
i) Vận động các bạn cùng tham gia ;
k) Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động;
l) Suy nghĩ, cải tiến, sáng tạo trong hoạt động.
Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến sau :
a) Thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
b) Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo không phải là tham gia quản lí nhà nước mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản thân công dân.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Tránh tham gia vào những công việc không liên quan đến mình
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai
C. Chỉ làm những việc mình thích
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải
Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện
B. Mở đài to khi đã quá khuya
C. Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh
D. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
Câu 13. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì?
A. Giữ chữ tín B. Liêm khiết C. Công bằng D. Lẽ phải
Câu 14. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Biết em phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này, em nên làm như thế nào?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Đe doạ A bắt A phải đưa hết số tiền cho mình
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết
D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng
Câu 15. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai và trẻ em thể hiện hành vi nào sau đây?
A. Không tôn trọng người khác B. Coi thường người khác
C. Xỉ nhục người khác D. Tôn trọng người khác
Câu 16. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Tôn trọng lẽ phải D. Lẽ phải
Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của đức tính liêm khiết?
A. Làm giàu bằng tài năng và sức lực của chính bản thân mình
B. Lấy tài sản của tập thể về làm tài sản riêng
C. Sẵn sàng dùng tiền bạc để biếu xén
D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
Câu 18. Vào lúc 12 giờ đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Nếu là em, trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Sang đánh nhà hàng xóm
B. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ
C. Mặc kệ
D. Sang chửi nhà hàng xóm
Câu 19. Quan điểm nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
A. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C. Mang lại lợi ích cho bản thân mình
D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
Câu 20. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về liêm khiết?
A. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi
B. Sống trong sạch, không toan tính, nhỏ nhen
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
D. Nhận tiền hối lộ
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Tránh tham gia vào những công việc không liên quan đến mình
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai
C. Chỉ làm những việc mình thích
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải
Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện
B. Mở đài to khi đã quá khuya
C. Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh
D. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
Câu 13. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì?
A. Giữ chữ tín B. Liêm khiết C. Công bằng D. Lẽ phải
Câu 14. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Biết em phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này, em nên làm như thế nào?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Đe doạ A bắt A phải đưa hết số tiền cho mình
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết
D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng
Câu 15. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai và trẻ em thể hiện hành vi nào sau đây?
A. Không tôn trọng người khác B. Coi thường người khác
C. Xỉ nhục người khác D. Tôn trọng người khác
Câu 16. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Tôn trọng lẽ phải D. Lẽ phải
Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của đức tính liêm khiết?
A. Làm giàu bằng tài năng và sức lực của chính bản thân mình
B. Lấy tài sản của tập thể về làm tài sản riêng
C. Sẵn sàng dùng tiền bạc để biếu xén
D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
Câu 18. Vào lúc 12 giờ đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Nếu là em, trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Sang đánh nhà hàng xóm
B. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ
C. Mặc kệ
D. Sang chửi nhà hàng xóm
Câu 19. Quan điểm nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
A. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C. Mang lại lợi ích cho bản thân mình
D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
Câu 20. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về liêm khiết?
A. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi
B. Sống trong sạch, không toan tính, nhỏ nhen
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
D. Nhận tiền hối lộ
Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A,B,C.
Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội
D. Cả A,B,C
1.Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín?
A.
Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân trong gia đình
B.
Cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau
C.
Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện
D.
Không hoàn thành những việc mà mình đã nhận
2. Buôn bán người qua biên giới là hành vi:
A.
Vi phạm kỉ luật
B.
Vi phạm kỉ luật và pháp luật
C.
Vi phạm pháp luật
D.
Không vi phạm
3. Một nhóm bạn bốn người là bà P, ông K, bà C, ông D. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch. Tuy lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch để bảo vệ sức khỏe mọi người. Bà C bảo bà P nhập thêm rau không đảm bảo cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà P không đồng ý. Ông D phản đối suy nghĩ của bà C còn ông K ủng hộ. Theo em, trong tình huống này ai là người đúng?
A.
Ông K, ông D
B.
Bà P, ông D
C.
Bà P, bà C
D.
Bà P, ông K
Câu 1: Hãy nêu những tác hại của tệ nạn xã hội? Bản thân em cần phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?
Câu 2: Bố Hà bị nhiễm HIV, Hà lo lắng và thương bố nên việc học tập càng giảm sút. Mai rủ Hồng đến động viên, giúp đỡ gia đình Hà nhưng Hồng bảo: Tất cả những người bị nhiễm HIV đều có lối sống buông thả, tham gia các tệ nạn xã hội. Nếu chúng mình gần gũi với họ thì sẽ bị lây nhiễm và ảnh hưởng đạo đức.
Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hồng trong tình huống trên không? Vì sao?
Câu 3: Pháp luật nước ta có quy định như thế nào để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và độc hại ?
Câu 4: Bình nhặt được một túi xasxh nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền. Bình hàng động như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào ?
Câu 5: Tại sao nói: 'Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác'?
Câu 6: Nam rủ Bình đến nhà An chơi nhân ngày sinh nhật của An. Bình nói:'Bạn không biết anh của An bị AIDS à? Tớ không đi đâu, sợ lắm, nhỡ bị lây thì chết! Thôi, bạn đi một mình đi!'.Nhận xét thái độ của Bình?
Câu 7: Kể tên các loại vũ khí thông thường, chất cháy, nổ và độc hại
Câu 8: Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-cop-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?
Người quản lí tài sản nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản được giao?