B. Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
B. Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
B. Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
B. Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
Đâu là biện pháp Mĩ không dùng để phát triển kinh tế? A.sản xuất dây chuyền B.Tăng cường độ bốc lột và lao động công nhân C.cải tiến kỹ thuật D.Tăng cường gây chiến tranh xâm lượt thuộc địa
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đất nước không chiến tranh , tình hình xã hội ổn định.
B. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân.
C. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng là do
A.
Có chính sách cải cách kinh tế, xã hội hợp lí.
B.
Tăng cường lao động và bóc lột công nhân.
C.
Đất nước không bị chiến tranh, xã hội ổn định.
D.
Thu nhiều lợi nhuận từ bán vũ khí và áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Vì sao cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX , phong trào công nhân phát triển mạnh A: do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản B: do chủ nghĩa tư bản phát triển sang chỉ nghĩa đế quốc C:do chủ nghĩa tư bản tăng cường xâm lược thuộc địa D: do chủ nghĩa tư bản cạnh tranh gây gắt
câu 1: nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc A : bóc lột công nhân trong nước B: xâm lược và bóc lột thuộc địa, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới C: sự hình thành và phát triển của các công ty đặc quyền D: đem lại quyền tự do, bình đẳng cho nhân dân
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam .
A. Bị bóc lột cùng kiệt, không có điều kiện phát triển.
B. Không phát triển, trì trệ, thiếu công nghiệp nặng
C. Cơ bản vẫn là nền xuất nhỏ , lạc hậu phụ thuộc
D. Phát triển nhỏ nhọt thiếu công nghiệp nhẹ
Chọn câu không đúng
Hệ thống Véc-xai _ Oa-sinh-tơn được thiết lập sau thế chiến thứ nhất
A đã tạo tiền đề cho cuộc chiến tranh giành thuộc địa tiếp theo.
B đã tạo điều kiện cho các đế quốc thắng trận tăng cường bóc lột thuộc địa.
C vẫn chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa các đế quốc.
D đã giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Câu 2. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
A. Vì công nhân bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B. Vì tiền lương của công nhân vừa đủ ăn.
C. Vì công nhân và gia đình họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.