Chọn đáp án: D
Giải thích: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài nổ ra lẻ tẻ, chưa kết hợp với nhau. Đó cũng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa này.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài nổ ra lẻ tẻ, chưa kết hợp với nhau. Đó cũng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa này.
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài. Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?
A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh.
C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”.
(3 điểm) Tại sao phong trào nổi dậy của nhân dân ở nửa đầu thế kỷ XIX diễn ra dồn dập, mãnh liệt nhưng vẫn chưa làm phát sinh một cuộc khởi nghĩa có tính tập trung, kết tinh của toàn bộ phong trào như khởi nghĩa Tây Sơn ở thế kỷ XVIII?
tìm nguyên nhân thất bại cảu các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII, rút ra bài học kinh nghiệm
Câu 40. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng nỗ ở đầu thế kỉ XVI?
A. Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều.
B. Hậu quả của chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
C. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt.
D. Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ.
Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.
Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?
Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó.
Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?
Năm 1741 – 1751, là thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn nào của nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
Năm 1741 – 1751, là thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn nào của nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.