Câu 31. Khí hậu ở sườn phía bắc của hệ thống núi Hi-ma-lay-a có đặc điểm gì?
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nhiệt đới khô,lượng mưa hàng năm từ 200-500mm.
C. Lạnh và khô,lượng mưa dưới 1.000mm.
D. Mát mẽ,mưa nhiều.
Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu nước ta(Nhiệt độ, lượng mưa, các hiện tượng thời tiết cực đoan) là học sinh em có thể làm gì để ứng phó biến đổi khí hậu
Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với kiểu khí hậu lục địa?
A. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
B. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm.
C. Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng.
D. Cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh.
nào không phải là đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn. B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. D. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người.
khí hậu phía đông dãy trường sơn có đặc điểm j, nóng hay lạnh, khô hay ẩm, nhiệt độ trung bình, lượng mưa
Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
Câu 16. Vào mùa đông, dãy núi Himalaya khiến cho khí hậu khu vực Nam Á ấm hơn so với
các nước cùng vĩ độ vì
A. ngăn cản khối khí lạnh từ hướng Đông Bắc.
B. tạo điều kiện để khối khí lạnh tràn sâu vào nội địa.
C. ngăn cản khối khí nóng ẩm từ vịnh Ben gan.
D. tạo điều kiện để khối khí nóng ẩm từ vịnh Ben- gan tràn sâu vào nội địa.
Câu 17. Quốc gia nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á?
A. Ấn Độ
B. A-rập Xê-út
C. Nê- pan
D. Băng-la-đét
Câu 18. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Tây Nam Á?
A. Sông Ti-grơ và Ơ-phrat
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.
Câu 19. Nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là
A. Nê- pan.
B. Bu-tan.
C. Pa-ki-xtan.
D. Ấn Độ.
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:
A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.
B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông. D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.Câu 1: ( 1,5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta? Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa như thế nào?
Câu 2. (1 điểm) Hãy phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. Lấy ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với phân li khi hậu nước ta?
Câu 3.(0,5 điểm) Hãy lấy ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối vùng đồi núi. Tây Bắc đối khai thác kinh tế.