Đâu không phải chính sách bóc lột về kinh tế các triều đại phong kiến phương Bắc áp dụng ở nước ta trong thời Bắc thuộc?
A. Sử dụng chế độ tô thuế.
B. Bắt cống nạp sản vật.
C. Nắm độc quyền về muối và sắt.
D. Bắt nhổ lúa trồng đay.
Đâu không phải chính sách bóc lột về kinh tế các triều đại phong kiến phương Bắc áp dụng ở nước ta trong thời Bắc thuộc?
Nắm độc quyền về muối và sắt.
Sử dụng chế độ tô thuế.
Bắt cống nạp sản vật.
Bắt nhổ lúa trồng đay.
Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt :
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
C. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
D.Thu tô thế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A.Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề
B.Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo
C.Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý
D.Chiếm ruộng đất của nhân dân ta để lập thành ấp, trại
Câu 2: a,trình bày chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người việt thời Bắc Thuộc
b,tại sao các triều đại phong kiến phương Bắc ưhuwcj hiện chính sách độc quyền về muối và sắt
Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách, tô thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển
Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.
B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 31. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
Câu 32: Hai câu thơ trên nhắc đến lễ hội nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
A.Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
B.Lễ hội Đền Gióng (Sóc Sơn).
C.Lễ hội Đền Hai Bà Trưng (Hát Môn)
D.Lễ Hội Đền Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Câu 33: Nhà Nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kì chia cắt thành các vương quốc nhỏ.
B. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
C. Mở ra thời kì đi xâm lược các nước láng giềng.
Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách kinh tế nào với nước ta?
Một trong những chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là?
2. Các chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã để lại hậu quả gì cho đất nước ta bấy giờ ?