Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Sang thu – Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9 tập 2)
A. Tình yêu của tác giả đối với mùa thu
B. Thể hiện mối quan hệ của tác giả với thiên nhiên
C. Kể về giây phút hạnh phúc khi thấy mùa thu về
D. Thể hiện cảm giác mơ hồ của tác giả khi thiên nhiên chuyển mình.
Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu này được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Gợi ý:
- Ý nghĩa tả thực về thiên nhiên (hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu.
- Tính ẩn dụ của hình ảnh (sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con người đã từng trải)
Tìm thành phần biệt lập trong những câu sau
28) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ , có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều (Kim Lân -Làng)
29) Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đó về ( Hữu Thỉnh , Sang Thu )
30) Hãy bảo vệ trái đất , ngôi nhà chung của chúng ta , trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng.
31 ) Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
32) Hình như đó là bn tôi
GIÚP MIK NHA MN 5H MIK PK NỘP RÙI =(((((
Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu. (Gợi ý: qua hương vị, qua sự vận động của gió, sương, của dòng sông, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm. Chú ý các từ ngữ phả vào, chùng chình, dềnh dàng...)
Cho đoạn thơ sau: “ Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm đã bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang thu, NV9, tập 2) Giải thích tại sao tác giả đặt tên bài thơ là “ Sang thu” mà không phải là “ Thu sang”? Tìm một biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy? Từ nội dung của đoạn thơ trên, em hãy trình bày cảm nghĩ (không quá một trang giấy thi) về vẻ đẹp mùa thu Hà Nội và những điều mình cần làm để giữ gìn vẻ đẹp của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến. Phần II (7đ) Cho đoạn trích sau: “ Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa. Cuộc xum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con nhà hào phú, nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu.” (NV9, tập 1) Cho biết đoạn trích nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm ấy thuộc thể loại nào? Tìm các phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên? Hãy tìm 3 từ Hán Việt trong đoạn trích trên và nêu hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt đó. Trong bài thơ Lại bài viếng Vũ Thị, Lê Thánh Tông có nhắc đến nguyên nhân gây ra cái chết oan ức của Vũ Nương: Qua đây bàn bạc mà chơi vậy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Dựa vào lời bàn trên và những hiểu biết về tác phẩm, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương trong một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận T-P-H. Trong đó có sử dụng một câu ghép đẳng lập và một lời dẫn gián tiếp (gạch chân một câu ghép đẳng lập và lời dẫn gián tiếp)
Xác định thành phần tình thái trong khổ thơ sau, nêu tác dụng.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Phần II. Tự luận
Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả và trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” trong bài thơ “Sang thu” là tả thực hay ẩn ý điều gì. Hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?
đề bài: có ý kiến nhận định: bài thơ sang thu của hữu thỉnh là 1 khúc giao mùa đầy xúc cảm, thế hiện những biến chuyển từ mơ hồ đến rõ rệt của khoảng khắc thu sang; đồng thờ cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tinh tế, yêu thiên nhiên yêu cuộc đời và những chiêm nghiệm sâu xắc về cuộc đời của thi nhân.
hãy làm sáng tỏ nhận định trên