Đáp án B.
Từ trường xung quanh dòng điện sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện (hạt mang điện chuyển động) đặt trong nó. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điẹn, chỉ dòng điện mới có tác dụng này.
Đáp án B.
Từ trường xung quanh dòng điện sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện (hạt mang điện chuyển động) đặt trong nó. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điẹn, chỉ dòng điện mới có tác dụng này.
Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng
A. từ
B. hóa học
C. nhiệt
D. sinh lý
Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng
A. nhiệt
B. hóa học
C. từ
D. cơ học
Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng ?
A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện.
B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên.
C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.
Câu nào dưới đây nói về dòng điện Fu-cô là không đúng ?
A. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại cố định trong từ trường đều.
B. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc được đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian.
C. Là dòng điện cảm-ứng trong khối kim loại có tác dụng toả nhiệt theo hiệu ứng Jun - Len-xơ, được ứng dụng trong lò cảm ứng nung nóng kim loại.
D. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại có tác dụng cản trở chuyển động của khối kim loại trong
Dụng cụ chỉ ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện là
A. ấm điện
B. quạt điện
C. bể mạ điện
D. nam châm điện
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 20 cm mang hai dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 20 A, dòng điện thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I1, I2. Biết I3 = 10A, ngược chiều với I1 và I3 cách mặt phẳng chứa (I1, I2) đoạn d.
a) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dòng I3 nếu d = 10 cm.
b) Tìm d để lực từ tác dụng lên 1 m dòng I3 đạt cực đại, cực tiểu
Đặt hai phần tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc với các đường sức từ của một điện trường đều, biết cường độ dòng điện trong phần tử thứ nhất lớn gấp hai lần cường độ dòng điện trong phần tử thứ 2. Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là
A. 1:2
B. 1:4
C. 2:1
D. 4:1
Đặt hai phần tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc với các đường sức từ của một điện trường đều, biết cường độ dòng điện trong phần tử thứ nhất lớn gấp hai lần cường độ dòng điện trong phần tử thứ 2. Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là
A. 1:2
B. 1:4
C. 2:1
D. 4:1
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tí lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tí lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T).