Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 3: Thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để cho hậu quả xảy ra là phản ánh dấu hiệu nào của vi phạm pháp luật?
A. Thiếu trách nhiệm. B. Có lỗi của chủ thể.
C. Có năng lực trách nhiệm pháp lí.. D. Hành vi trái pháp luật.
: Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện?
A. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đập vỡ cửa kính nhà hàng.
B. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn bị thương nặng.
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.
D. Em H bị tâm thần nên lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.
Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là
A. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật
A. Hình sựB. Hành chính C. Dân sựD. Kỉ luậtCâu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
A. Quan hệ sở hữu tài sản.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ
Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên. A. Hôn nhân và gia đình
B. Nhân thân phi tài sản.C. Chuyển dịch tài sảnD. Lao động, công vụ nhà nước.Câu 7: các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. Vi phạm kỉ luậtB. Vi phạm pháp luật.C. Vi phạm nội quyD. Vi phạm điều lệ.Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là
A. cá nhân. B. tổ chức.C. Cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính.Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
A. Là hành vi trái pháp luật.B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.D. Tất cả ý trên.Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?
A. Quốc hộiB. Chính phủ C. Viện Kiểm sátD. Toà án.Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.Câu 12: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có. B. Không.C. Tùy từng trường hợp.Câu 13: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A. Vi phạm pháp luật dân sự.C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm, được gọi là
a. trách nhiệm hình sự. b. trách nhiệm dân sự.
c. trách nhiệm hành chính. d. trách nhiệm kỉ luật.
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định
a. trách nhiệm tội phạm. b. tội phạm.
c. trách nhiệm pháp lí. d. tội danh.
Hành vi vi phạm bản quyền trong kinh doanh là hành vi vi phạm pháp luật gì?
A.Vi phạm pháp luật hình sự
B.Vi phạm pháp luật hành chính
C.Vi phạm pháp luật dân sự
D.Vi phạm kỉ luật
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.