Câu 1: Dấu ngoặc kép trong những câu sau có tác dụng gì?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”
A. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Đánh dấu hành động của nhân vật.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản: Học thầy, học bạn:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 3. Y Phương sinh năm bao nhiêu?
A. 1946
B. 1946
C. 1947
D. 1948
Câu 4. Ý “học thầy” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
C. Có chí thì nên
D. Không thầy đố mày làm nên
Câu 5. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
A. Gia vị
B. Gia tăng
C. Gia sản
D. Tham gia
Câu 6. Con là… in trong tập thơ nào?
A. Những cánh buồm
B. Mây và sóng
C. Biển cả
D. Đàn then
Câu 7. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Xã tắc
B. đất nước
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Câu 8. Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
A. Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
B. Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
C. Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh
D. Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Câu 9. Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Tôn sư trọng đạo
B. Cần cù, sáng tạo
C. Kiên cường, bất khuất
D. Cần kiệm, liêm chính
Câu 10. Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
A. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
C. Tặng vật trời đất
D. Những gì không có thực trong đời
Câu 11. Trong văn bản, khi con là nỗi buồn được ví to bằng gì?
A. Trời.
B. Hạt vừng.
C. Đất.
D. Sợi tóc.
Câu 12. Nhân vật chính trong Những cánh buồm là ai?
A. Cha
B. Con
C. Cha và con
D. Biển cả
Câu 13. Con là… là văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Thơ
D. Kịch
Câu 14 Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?
A. Yếu đuối, không thích các trò chơi
B. Ham chơi, tinh nghịch
C. Hóm hỉnh, sáng tạo
D. Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết
Câu 15. Cảnh vật thiên nhiên trong Những cánh buồm hiện lên như thế nào?
A. Ảm đạm
B. U ám
C. Tươi sáng
D. Xám xịt
Câu 16. Câu thơ “Con là nỗi buồn của cha” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ.
D. Hoán dụ.
Câu 17. Từ email, video, internet có phải là từ mượn từ ngôn ngữ nào?
A. Tiếng Hán.
B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Nhật
D. Tiếng Hàn Quốc.
Câu 18. Bàn về nhân vật Thánh Gióng là văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Hồi kí
D. Văn bản nghị luận
Câu 19. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 20. Đáp án nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”
A. Phản bác ý kiến của nhau
B. Đối chọi nhau
C. Bổ sung cho nhau
D. Gần gũi, tương tự nhau
Câu 21. Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ ngữ không được hiểu theo nghĩa thông thường?
A. Cái dáng "to con" của anh người hầu làm cả đám con nít đang chơi cuối phố cười ầm cả lên.
B. Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: "Em thắp đèn lên chị nhé?"
C. "Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8" là cả một bầu trời tri thức của học sinh muốn được khám phá.
D. Tác phẩm "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nước nhà.
Câu 22. Chị sẽ gọi em bằng tên do tác giả nào sáng tác?
A. Mác Vích-to Han-xen
B. Giắc Can-phiu
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 23. Truyện Thánh Gióng là tác phẩm nói về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Vẻ đẹp đất nước
D. Chống giặc ngoại xâm
Câu 24. Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” trong văn bản: Những cánh buồm được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển.
B. Nghĩa gốc.
Câu 25. Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý điều gì?
A. Không nên mượn từ 1 cách tùy tiện.
B. Không được mượn từ.
C. Mượn từ càng nhiều càng tốt.
D. Sử dụng từ mượn thay thế từ thuần Việ
Bài 4: Hình ảnh cánh buồm trong câu thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì?
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:
Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi… (Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)
Hình ảnh cánh buồm trắng gợi lên điều gì? Qua đó em hiểu chú bé là người như thế nào? Gợi cảm.
Bài 4: Hình ảnh cánh buồm trong câu thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì?
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:
Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi… (Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)
Hình ảnh cánh buồm trắng gợi lên điều gì? Qua đó em hiểu chú bé là người như thế nào? Gợi cảm.
mik cần rất gấp
những dấu hiệu nào giúp e nhận biết bài NHỮNG CÁNH BUỒM là 1 bài thơ
trong bài văn những cánh buồm: suốt bốn mùa , dòng sông có đặc điểm gì ? .............
Tìm ý nghĩa của dấu ba chấm dưới đây, có tác dụng gì:
Anh đi đấy...anh về đâu...
Cánh buồm nâu...cánh buồm nâu...cánh buồm
Hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sơm mai sau trận mưa đêm trong bài thơ những cánh buồm có ý nghĩa gì
Em hiểu như thế nào về dòng thơ Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con?
Qua bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Những cánh buồm, hãy nêu nhận xét của em về tình cảm của cha dành cho con.
Từ nghe trong dòng thơ Nghe con bước lòng vui phơi phới có thể thay thế bằng từ khác dược không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sự dụng từ nghe
Câu 1: Em có suy nghĩ gì về cuộc nói chuyện của hai cha con trong bài "Những cánh buồm"
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu thơ cuối của bài?
Trong bài thơ Những cánh buồm, câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé. Để con đi” thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
Trong bài thơ Những cánh buồm, câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé/Để con đi” thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.