Dấu chấm lửng trong câu trên có tác dụng: Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Dấu chấm lửng trong câu trên có tác dụng: Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Bàitập 2: Em hãy nêu rõ tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu hoặc đoạn trích sau đây:
a) Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc... Một giáo sĩ nước ngoài... đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng " đẹp " và " rất rành mạch trong lối nói , rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ" .
b) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.[...]
c) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp , quần áo ướti đầm , tất cả chạy xông vào thở không ra lời.
- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi ! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày!
d) Ôi ! Trong hai mươi lá bài đen đỏ , có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?...
e) Nay chúng ta giành được quyền độc lập. Một trong những công việc cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí [...].
viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 cây giới thiệu về ca Huế trên sông Hương trong đó có sữ dụng một dấu chấm lửng và một dấu chấm phẩy
ghi rõ câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy, chấm lửng trong các câu sau(2đ).
a. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...
(Hà Ánh Minh)
b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
(Phạm Duy Tốn)
c. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
- Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi... tôi...
(A. Đô-đê)
d. Tôi rất yêu những bỗng hoa giấy. Chúng có một đặc điểm khác nhiều loài hoa khác: Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tàn rung rin, phập phồng run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa.
(Trần Hoài Dương)
giúp tớ với huhuuu
viết đoạn văn có sự dụng câu đặc biệt,dấu chấm lửng dấu gạch ngang gạch chân,giải thích câu:Nếu các bạn không chịu khó học hôm nay thì ngay sau khó mà có được nhiều niềm vui trong cuộc sống.
Em hãy viết một đoạn văn dài từ 12 dòng trở lên kể về một tiết học online, trong đoạn văn đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (xuống dòng gạch đầu dòng ghi rõ tác dụng của mỗi dấu câu đó). - Câu 1 thêm: Tìm 1 câu ghép có trong đoạn văn em viết, xác định thành phần câu và quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép đó.
Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì ?
Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu !
(Nam Cao)
A. Tỏ ý bực tức
B. Tỏ ý thông cảm
C. Tỏ ý hài hước
D. Tỏ ý mỉa mai, chua chát.
Viết đoạn văn 7 đến 10 câu chứng minh rằng bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ, một câu bị động (hoặc câu bị động) một trong ba loại dấu câu sau đây dấu gạch ngang, dấu chấm phẩy, dấy chấm lửng
đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng và nêu công dụng của dấu chấm lửng đó
Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?
- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì !
(Nguyên Hồng )
A. Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh
B. Thể hiện sự vô lễ
C. Thể hiện sự thách thức
D. Thể hiện sự tranh luận