Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo ZC. Giá trị của R là
A. 31,4 Ω.
B. 15,7 Ω.
C. 30 Ω.
D. 15 Ω.
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở R = Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. π/3.
B. π/6.
C. -π/3.
D. π/2.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω = 157,1 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Gía trị của R là
A. 50 Ω
B. 27,7 Ω
C. 30 Ω
D. 54,4 Ω
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω = 157,1 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Gía trị của R là
A. 50 Ω
B. 27,7 Ω
C. 30 Ω
D. 54,4 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo dung kháng Z C của tụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R là
A. 86 , 6 Ω
B. 100 Ω
C. 141 , 2 Ω
D. 173 , 3 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là :
A. ( ω 1 + ω 2 ) L C = 2
B. ω 1 ω 2 L C = 1
C. ω 1 + ω 2 2 L C = 4
D. ( ω 1 + ω 2 ) 2 L C = 1
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t + φ ( U > 0 , ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức
A. I=Uo/R
B. I=U/R
C. I=U.R
D. Io=U/R
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t V ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 v à L = L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L 0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad
B. 1,57 rad
C. 0,83 rad
D. 0,26 rad
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t ( V ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 và L = L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L 0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ . Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad
B. 1,57 rad
C. 0,83 rad
D. 0,26 rad