Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
A. Q = I R 2 t
B. Q = U t 2 R
C. Q = U 2 R t
D. Q = U t R 2
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
A. Q = I R 2 t
B. Q = U 2 t R
C. Q = U 2 R t
D. Q = U t R 2
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức
A. Q = I 2 . R . t .
B. Q = I . R 2 . t .
C. Q = I.R.t.
D. Q = I . R . t 2
Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=9V. Cho R 1 = 1 , 5 Ω , biết hiệu điện thế hai đầu R 2 là 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 2 phút?R
A. 720 J
B. 1440 J
C. 2160 J
D. 24 J
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng công thức nào trong các công thức sau đây:
A. P = U2/R
B. P = I2R.
C. P = 0,5I2R.
D. P = UI.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó: R 1 = 3 R ; R 2 = R 3 = R 4 = R ; ; hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U không đổi. Khi biến trở RX có một giá trị nào đó thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 1 là P 1 = 9 W .
a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 4 khi đó.
b) Tìm R X theo R để công suất tỏa nhiệt trên R X cực đại.
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức
A. P = I 2 R
B. P=UI
C. P = U I 2
D. P = U 2 R
Chọn câu sai:
Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là
A. P = I 2 R
B. P = U I 2
C. P = UI
D. P = U 2 /R