Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đất xám bạc màu có lớp đất mặt có thành phần cơ giới:
A. Nhẹ
B. Nặng
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Đất mặn có thành phần cơ giới:
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Đất phèn là loại đất nào sau đây?
A. Đất ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
B. Đất có nhiều H2SO4.
C. Đất bị ngập úng.
D. Đất có nhiều muối kiềm
Nguyên nhân hình thành đất phèn là do:
A. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
B. Đất có nhiều H 2 O 4 .
C. Đất bị ngập úng.
D. Đất có nhiều muối.
Quá trình hình thành S → F e S 2 → H 2 S O 4 của đất phèn cần chú ý đến điều kiện:
A. Yếm khí, thoát nước, thoáng khí.
B. Hiếu khí, thoát nước, thoáng khí.
C. Có xác sinh vật.
D. Có chứa S.
Quá trình hình thành S → F e S 2 → H 2 S O 4 của đất phèn cần chú ý đến điều kiện:
A. Yếm khí, thoát nước, thoáng khí.
B. Hiếu khí, thoát nước, thoáng khí.
C. Có xác sinh vật.
D. Có chứa S.
câu 1 em hãy cho biết để ngăn mặn , kênh mương có tác dụng như thế nào đối với những vùng đất bị nhiễm mặn ?
câu 2 Em hãy trình bày việc bón vôi trên vào đất phèn có ý nghĩa như thế nào đối với cây trồng ? Hãy giải thích cơ sở khoa học của kỹ thuật đó bằng sơ đồ chuyển hóa có liên quan ?