Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI- XVIII là do
A. nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới.
B. quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước.
C. sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác.
D. những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta.
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên
B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng
C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán
D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong kv
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Có nhiều làng nghê thủ công
B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Trong thời kì đất nước bị chia cắt (từ nửa đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII), tồn tại các chính quyền là
A. Vua Lê, chúa Trịnh
B. Vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn
C. Nam triều – Bắc triều; vua Lê, chúa Trịnh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn (Đàng Trong)
D. Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn và Tây Sơn
Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI-XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào sau đây
Loại hình văn học được định hình và phát triển ở nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII là
A. văn học chữ Hán
B. văn học chữ Nôm
C. văn học dân gian
D. tất cả các loại hình văn học trên
. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước ổn định, độc lập, thống nhất.
B. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.
C. Nhân dân ra sức sản xuất phát triển nông nghiệp.
D. Nhân dân được nhà nước thu mua sản phẩm đầu ra .
Nguyên nhân khách quan dẫn đến ngoại thương ở nước ta (thế kỉ XVI-XVIII) phát triển mạnh là
A. sản phẩm thủ công ngày càng phong phú, chất lượng.
B. nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thương.
C. chính sách mở cửa của chính quyền hai đàng.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.
Câu 71. Nho giáo ở nước ta phát triển như thế nào trong các thế kỉ XVI- XVIII?
A. Trở thành quốc giáo B. Suy thoái
C. Phát triển D. Ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân