Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12 V. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7 V. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ khi đó là
A. 15 V
B. 25 V
C. 20 V
D. 30 V
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi điện áp tức thời hai đầu R đạt giá trị 20 A thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị A và điện áp tức thời giữa hai bản tụ có giá trị 45V. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu bản tụ là 30 V. Giá trị của điện dung C là
A. 3 . 10 - 3 8 π F
B. 10 - 4 π F
C. 2 . 10 - 3 3 π F
D. 10 - 3 π F
Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 30 2 V
B. 50 V.
C. 50 2 V.
D. 30 V.
Đặt một điện áp u = U0cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của U0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
C. 50 2 V
D. 30 2 V
Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 100 π ( μ F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 sin ( 100 π t ) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U1 = 100 (V), hai đầu tụ là U 2 = 100 2 ( V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2 sin 100 π t + π 2 A .
B. i = 2 sin 100 π t + π 2 A
C. i = 2 sin 100 π t + π 4 ( A ) .
D. i = sin 100 π t − π 4 A
Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ?
A. 1 1200 s
B. 1 300 s
C. 1 60 s
D. 3 400 s
Một tụ điện có điện dung 10 μ F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10 . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu
A. 3 400 s
B. 1 600 s
C. 1 300 s
D. 1 1200 s
Một tụ điện có điện dung 10 μ F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10 . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu
A. 3 400 s
B. 1 600 s
C. 1 300 s
D. 1 1200 s
Đặt một điện áp u = U 2 cos(110πt - π 3 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R (không đổi), cuộn dây cảm thuần có L = 0,3 H và một tụ điện có điện dung C không đổi được. Cần phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị nào để điện tích trên bản tụ điện dao động với biên độ lớn nhất?
A. 26,9µF
B. 27,9µF
C. 33,77µF
D. 23,5µF