Nước màu tím không di chuyển một cách hỗn độn mà di chuyển thành dòng từ dưới lên.
Nước màu tím không di chuyển một cách hỗn độn mà di chuyển thành dòng từ dưới lên.
tại sao bỏ vài hạt thuốc tím vào 1 cốc nước ,thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu tím. Tại sao có hiện tượng trên
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
B - TỰ LUẬN
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9 Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 10 Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
Câu 11 Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8 l nước. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 oC. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết CAl = 880J/kg.K và C nước = 4200J/kg.K
nhỏ một giọt thuốc tím vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu tím. ? Tại sao ?
Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp (H.22.3). Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thế rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
Thả nhẹ 1 thìa hạt muối tinh vào trong một cốc nước. Các hạt muối chìm xuống đáy cốc. Dù không khuấy nhung chỉ sau một thời gian ngắn, ta nếm thử ở trên thì thấy nước có vị mặn. Tại sao? Nếu đổ thêm nước nóng vào cốc thì muối tan nhanh hơn hay chậm hơn? Tại sao?
Thả một con cá nhỏ vào một cái chai rồi dùng đèn cồn đun nước ở miệng chai (H.23.2). Chẳng bao lâu nước ở miệng chai bắt đầu sôi, hơi nước bốc lên ngùn ngụt, nhưng chú cá nhỏ vẫn tung tăng bơi ở đáy chai. Có điều cần chú ý là thí nghiệm này chỉ được tiến hành trong một thời gian ngắn thôi, nếu không cá của em có thể biến thành cá luộc đấy!
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta có thể làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1. Dùng đèn cồn lần lượt đun 2 khối lượng nước khác nhau, 50 và 100 g, đựng trong 2 cốc thủy tinh giống nhau, để nước ở trong các cốc đều nóng lên thêm 20oC. Tiến hành thí nghiệm và kết quả thu được ghi ở bảng 24.1:
Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các chỗ trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng của ngọn lửa còn truyền cho nước tỷ lệ với thời gian đun.