Công dịch chuyển đúng bằng độ biến thiên năng lượng của tụ A = Δ E = 1 2 C U 2 − 1 2 C 2 U 2 = 0 , 25 C U 2 .
Đáp án C
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Công dịch chuyển đúng bằng độ biến thiên năng lượng của tụ A = Δ E = 1 2 C U 2 − 1 2 C 2 U 2 = 0 , 25 C U 2 .
Đáp án C
Một điện tích q = 5.10 − 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto M N → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 0 . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4.10 13 e V .
B. 1 , 2.10 − 6 e V .
C. 2 , 25.10 − 6 e V .
D. 1 , 4.10 13 e V .
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung là C khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thành 2d thì điện dung của bản tụ điện lúc này là
A. 2C
B. C 4
C. C 2
D. 4C
Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo đường sức của điện trường giữa hai bản tụ của một tụ điện phẳng. Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2 cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120 V. Electron sẽ có vận tốc là bao nhiêu khi dịch chuyển được một quãng đường 3 cm
Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo đường sức của điện trường giữa hai bản tụ của một tụ điện phẳng. Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2 cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120 V. Electron sẽ có vận tốc là bao nhiêu khi dịch chuyển được một quãng đường 3 cm
A. 6 . 10 6 m / s
B. 8 . 10 6 m / s
C. 7 , 9 . 10 6 m / s
D. 9 . 10 6 m / s
Hạt bụi khối lượng m = 0,02 g mang điện tích q = 5 . 10 - 5 C đặt sát bản dương của một tụ phẳng không khí. Hai bản tụ có khoảng cách d = 5 cm và hiệu điện thế U = 500 V. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính thời gian hạt bụi chuyển động giữa hai bản.
b. Tính vận tốc của hạt bụi khi đến bản âm.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. Giá trị của a bằng
A. 50
B. 40
C. 60
D. 30
Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C và khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 k g chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 10 5 m / s . Tốc độ của proton tại N bằng
A. 1 , 33 . 10 5 m / s
B. 3 , 57 . 10 5 m / s
C. 1 , 73 . 10 5 m / s
D. 1 , 57 . 10 6 m / s
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d=0,5cm; diện tích một bản là 36 c m 2 . Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100V. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ
A. C = 1 50 π n F ; Q = 2 π n C
B. C = 10 - 4 π n F ; Q = 1 5 π n C
C. C = 10 π n F ; Q = 10 2 5 π n C
D. C = 10 - 2 π n F ; Q = 1 π n C
Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,67. 10 - 27 kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 10 5 m/s. Tốc độ của proton tại N bằng
A. 1,33. 10 5 m/s
B. 3,57. 10 5 m/s
C. 1,73. 10 5 m/s
D. 1,57. 10 6 m/s