Giải thích: Đáp án C
Định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC:
Giải thích: Đáp án C
Định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC:
A. Z = I 2 U .
B. Z = I U .
C. U = I Z .
D. U = I 2 Z .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t + φ ) ( ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. U=I.Z.
B. Z=I.U.
C. I=U.Z.
D. .Z=I/U
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t + φ ω > 0 vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. U = I . Z .
B. Z = I U .
C. I = U . Z .
D. Z = I U .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t ( U > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch.Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I 2 U
B. Z = UI
C. U = IZ
D. U = I 2 Z
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φlà góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φ u i . Hệ thức nào sau đây sai?
A. U C Z C 2 + U R R 2 = I 0 2 = I o 2
B. I = U 0 2 R 2 + Z C 2
C. sin φ = - Z C R 2 + Z C 2
D. uR2 + I2ZC2 = u2
Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, tổng trở của cả mạch là Z, cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = I 0 cosωt và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos(ωt + φ). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. P = I 0 2 Z
B. P = U 0 I 0 2 cos φ
C. P = R I 0 2
D. P = U 0 I 0 cos φ
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φui . Hệ thức nào sau đây sai?
A. U C Z C 2 + U R R 2 = I 0 2
B. I = U 0 2 R 2 + Z C 2
C. sin φ= - Z C R 2 + Z C 2
D. uR2 + I2ZC2 = u2
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u = U 0 cos(ωt + φ) và dòng điện trong mạch i = I 0 cosωt. Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là u R , u L , u C và U 0 R , U 0 C , U 0 L . Biểu thức nào là đúng?
A. u C 2 U 0 C 2 + u L 2 U 0 L 2 = 1
B. u 2 U 0 2 + u L 2 U 0 L 2 = 1
C. u C 2 U 0 C 2 + u R 2 U 0 R 2 = 1
D. u R 2 U 0 R 2 + u 2 U 0 C 2 = 1
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là L. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng L. Điều nào sau đây là đúng?
A. ω 2 L C = 0 , 5
B. ω 2 L C = 2
C. ω 2 L C = 1 + ω R C
D. ω 2 L C = 1 - ω R C