Chọn đáp án B
Để U L đạt giá trị lớn nhất thì mẫu số phải đạt giá trị nhỏ nhất nên:
Chọn đáp án B
Để U L đạt giá trị lớn nhất thì mẫu số phải đạt giá trị nhỏ nhất nên:
Đặt điện áp xoay chiểu u = U o cos ω t có Uo không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ( U 0 không đổi và ra thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2 L Khi ω = 90 r a d / s hoặc ω = 120 r a d / s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi
A. 105 rad/s
B. 72 2 r a d / s
C. 150 rad/s
D. 75 2 r a d / s
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cức đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2
Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U và ω không thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = 2/ꞷ2C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là
A. u trễ pha hơn i một góc π/4
B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4
C. u trễ pha hơn i một góc π/2
D. u sớm pha hơn i một góc π/4
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 2U 2 . B. 3U. C. 2U. D. U.
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos ω t V (với U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB gồm ba điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp C R 2 < 2 L . Điều chỉnh giá trị của ω, thấy rằng khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó giá trị hiệu dụng U L m a x = 2 U . Khi ω = ω 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,76
B. 0,87
C. 0,67
D. 0,95
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos ω t V (với U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB gồm ba điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp ( C R 2 < 2 L ). Điều chỉnh giá trị của ω, thấy rằng khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó giá trị hiệu dụng U L m a x = 2 U . Khi ω = ω 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,76
B. 0,87
C. 0,67
D. 0,95
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ( U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với C R 2 < 2 L . Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω 1 , ω 2 , ω 0 là:
A. ω 0 = 1 2 ( ω 1 + ω 2 )
B. ω 0 2 = 1 2 ( ω 1 2 + ω 2 2 )
C. ω 0 = ω 1 ω 2
D. 1 ω 0 2 = 1 2 ( 1 ω 1 2 + 1 ω 2 2 )