Chọn B.
Từ Z C = R => U O C = U O R = 100V
uR và uC vuông pha nhau, nên ta có hệ thức độc lập
U C 2 U O C 2 + U R 2 U O R 2 = 1 ⇔ U C 2 100 2 + 50 2 100 2 = 1 ⇒ U C 2 = 7500
=> U C = ± 50 3 V vì uR đang tăng nên khi đó uC âm → chọn B
Chọn B.
Từ Z C = R => U O C = U O R = 100V
uR và uC vuông pha nhau, nên ta có hệ thức độc lập
U C 2 U O C 2 + U R 2 U O R 2 = 1 ⇔ U C 2 100 2 + 50 2 100 2 = 1 ⇒ U C 2 = 7500
=> U C = ± 50 3 V vì uR đang tăng nên khi đó uC âm → chọn B
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(wt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ có giá trị là
A. 50 3 V
B. - 50 3
C. 50V
D. -50V
(megabook năm 2018) Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu mạch đó. Biết ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. 50 3 V.
B. -50 3 V.
C. 50 V.
D. -50 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ω t vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 3 và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ có giá trị là
A. 50 3 V
B. - 50 3 V
C. 50V
D. -50V
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi điện áp tức thời hai đầu R đạt giá trị 20 A thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị A và điện áp tức thời giữa hai bản tụ có giá trị 45V. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu bản tụ là 30 V. Giá trị của điện dung C là
A. 3 . 10 - 3 8 π F
B. 10 - 4 π F
C. 2 . 10 - 3 3 π F
D. 10 - 3 π F
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t V vào hai đầu mạch đó. Biết Z L = R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 60V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. -60 V.
B. -60 3 V.
C. 60 V.
D. 60 3 V.
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t ( V ) vào hai đầu mạch đó. Biết Z L = R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 60V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. - 60 V
B. - 60 3 V
C. 60V
D. 60 3 V
(megabook năm 2018) Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
A. -29,28 V.
B. -80 V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z L = R mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là U d = 50 ( V ) và U C = 70 ( V ) . Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị u C = 70 ( V ) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là
A. 0
B. − 50 2 ( V )
C. 50 ( V )
D. 50 2 ( V )
Đặt điện áp xoay chiều u = 150 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 Ω cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 60 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 20 Ω mắc nối tiếp. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R có độ lớn là
A. 72V
B. 108V
C. 32V
D. 54V