a.
Cái cây/cn mà bà tôi/cn trồng đã đơm hoa/vn.
b.
Con Lan nó/cnđang trồng cây/vn phụ giúp/vn việc làm vườn/vn.
c.
Vào hôm đó,/tn Tôi/cn đã làm xong mọi việc/vn rồi kể cả việc đi nói chuyện với người ta/vn.
a.
Cái cây/cn mà bà tôi/cn trồng đã đơm hoa/vn.
b.
Con Lan nó/cnđang trồng cây/vn phụ giúp/vn việc làm vườn/vn.
c.
Vào hôm đó,/tn Tôi/cn đã làm xong mọi việc/vn rồi kể cả việc đi nói chuyện với người ta/vn.
lấy vd cho mở rộng câu = cụm từ (cn,vn,tn)
Câu rút gọn và câu sai ngữ pháp (thiếu CN, thiếu VN hoặc thiếu cả CN, VN) khác nhau như thế nào?
ÔN TẬP
1. Thế nào là dùng cụm CV mở rộng thành phần câu? Những thành phần
nào của câu được mở rộng?
2. Đặt 3 câu có dùng cụm CN mở rộng thành phần CN, VN, phụ ngữ.
3. Đặt 4 câu có sử dụng phép liệt theo cấu tạo và theo ý nghĩa.
4. Thế nào là liệt kê? Có mấy kiểu liệt kê?
-đặt 3 câu rút gọn có rút gọn CN, VN, CN và VN.
-đặt 4 câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp, liệt kê, thông báo sự tồn tại cúa sự vật.
-thêm trạng ngữ vào 5 câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.
-so sánh điểm giống và khác của câu đặc biệt.
CN và VN của câu đều được cấu tạo bằng cụm CV
hãy viết 3 câu chủ động và chuyển đổi 3 câu chủ động thành câu bị động (gạch chân dưới cn-vn)
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn!
Đặt câu có TN và CN
Câu 4
a. Tìm câu kể Ai – thế nào? trong đoạn văn sau.
b. Xác định CN, VN của các câu đó.
“Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng”.
Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên