Bác hãy sang giúp tôi lấp cái giếng.
Bác hãy sang giúp tôi lấp cái giếng.
đặt câu khiến phù hợp trong tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng
1. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
|
2. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
3. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
4. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.
|
|
|
Viết một câu khiến vào chỗ trống phù hợp với mỗi tình huống sau:
Em nhờ bạn mang hộ bài lên để cô giáo chấm điểm.
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
(Sưu tầm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:
1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ?
A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.
B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.
2. Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa?
A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
3. Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?
A. Đứng yên không nhúc nhích
B. Dùng hết sức leo lên
C. Cố sức rũ đất cát xuống
D. Kêu gào thảm thiết
4. S Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng?
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
5. Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.
|
|
6. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện?
.
|
|
|
Đặt câu khiến sau
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
|
8. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
10. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.
|
|
|
ai giúp mình đầu tiên mình sẽ theo dõi và tick cho
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
(Sưu tầm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:
1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ?
A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.
B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.
2. Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa?
A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
3. Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?
A. Đứng yên không nhúc nhích
B. Dùng hết sức leo lên
C. Cố sức rũ đất cát xuống
D. Kêu gào thảm thiết
4. S Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng?
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
5. Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.
|
|
6. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện? )
.
|
|
|
7. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
|
8. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (0,5đ –M3)
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
10. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.(1đ-M4)
|
|
help me giúp mình đi |
chọn tình huống sử dụng câu tục ngữ ''Môi hở răng lạnh'' phù hợp a] nói đến những người thân b] nói đến sự yêu thương giúp đỡ lẫn nhau c] khuyên những người trong gia đình , họ hàng , làng xóm phải biết che chở đùm bọc b] cả a,b,c đều đúng
Khoanh vào đáp án đúng Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép.
A)Bố, cho con tiền mua quyển sổ ghi chép!
B)Cho con xin tiền mua quyển sổ ghi chép!
C)Bố ơi, bố cho con xin tiền mua quyển sổ ghi chép nhé!
D)Xin bố cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ!
Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống sau :
a, Em gặp một bài toán khó em chưa hiểu, em muốn bạn hướng dẫn giúp mình.
b, Em đánh vỡ chiếc đĩa, em tự trách mình.
Đặt câu khiến phù hợp với tinh huống sau:
Em đóng vai một thủy thủ trong đoàn thám hiểm và xin người dân ở đảo có thức ăn, nước uống.