-Dù món quà ko lớn nhưng tôi rất thích nó
-Tuy Lan là con nhà giàu, sống trong sung sứng nhưng bạn không ngại ngần gì khi tới và giúp đỡ người nghèo
-Dù bé nhỏ nhưng ong với kiến vẫn làm việc chăm chỉ để kiếm mồi
-Dù món quà ko lớn nhưng tôi rất thích nó
-Tuy Lan là con nhà giàu, sống trong sung sứng nhưng bạn không ngại ngần gì khi tới và giúp đỡ người nghèo
-Dù bé nhỏ nhưng ong với kiến vẫn làm việc chăm chỉ để kiếm mồi
Có ý kiến cho rằng : anh dậu là người đàn ông bất tài , hèn mọn. Khi thấy vợ mình phải chịu áp bức,xin khất...hay giằng co với tên cai lệ mà anh không có phản ứng gì cứ nằm ì ra đó .Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao?
Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ giữa các vế câu trong các câu sau: " Kết cục anh chàng "hậu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm."
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
"Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng "hậu cần ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
a.Dấu ngoặc kép trong đoạn văn có tác dụng gì?
b.Tìm các từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ hoạt động con người có trong đoạn văn?
"Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm". (Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố)
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu văn trên là:
A. Quan hệ lựa chọn
B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ nối tiếp
D. Quan hệ nguyên nhân
Câu 4. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: BA ... Học lớp 12, tôi không có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. Vì thế, tôi viết thư cho ba rồi ba đích thân lên đưa cho tôi. Từ nhà đến chỗ tôi trọ học chừng 15 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba... Cuối năm, làm hồ sơ thi đại học, tôi lại nhắn ba. Lần này, sau khi đưa cho tôi một trăm ngàn, ba hỏi: - Có dư đồng nào không con? Tôi đáp: - Còn dư bốn ngàn ba ạ. Ba nói tiếp: - Cho ba bớt hai ngàn, để lát về, xe có hư như lần trước thì có tiền mà sửa.Ba về, tôi đứng đó, nước mắt rưng rưng. (Sưu tầm)
a. Nêu nội dung chính và ý nghĩa của truyện ngắn.
b. Nêu ngắn gọn cảm nghĩ của em về người cha trong câu chuyện. Chỉ ra 1 chi tiết thể hiện rõ nhất cảm nghĩ của em.
c. Xác định kiểu câu của các câu in đậm trong văn bản.
Cho các trợ từ: những, ngay, chính.
Hãy đặt câu giới thiệu, kể, nêu ý kiến đánh giá, cảm nhận… về các nhân vật hoặc sự việc đã học trong các văn bản ở chương trình Ngữ văn 8 – học kì 1 có sử dụng các trợ từ đó.
Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặc của địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương.
Cho đoạn văn sau:
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
a) Từ "thảo" trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa nào
b) Tóm tắt nội dung đoạn thơ bằng 1 câu
c) Trong đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn tác dụng
d)Cho câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc ý”. Em hãy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 7 – 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ ? (Gạch chân, chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng, đánh số câu trong đoạn văn).
Đọc bài văn Món quà sinh nhật của Trần Hoài Dương (trang 92, 93, 94 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi:
a. Bài văn trên có thể chia làm ba phần. Hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần.
b. Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố:
- Bài văn kể về việc gì? Ai là người kể chuyện.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Hoàn cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?
c. Nội dung trên được trình bày theo trình tự nào?