- Từ thời cha sinh mẹ đẻ đến giờ chưa bao giờ tôi vui như thế này !
- Chết mình rồi! Điểm thấp thậm tệ!
- Con này nhìn ngộ thế !
- Tên của dịch bệnh này nhiều quá!!!
- Từ thời cha sinh mẹ đẻ đến giờ chưa bao giờ tôi vui như thế này !
- Chết mình rồi! Điểm thấp thậm tệ!
- Con này nhìn ngộ thế !
- Tên của dịch bệnh này nhiều quá!!!
Đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các sự việc:
- Được điểm mười
- Bị điểm kém
- Nhìn thấy con vật lạ
Đặt câu cảm thản nhằm bộc lộ cảm xúc trước những sự việc sau:
a, Khi em được điểm 10
b, Khi em chứng kiến một mảnh đời bất hạnh
Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:
a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
Bt: Đặt câu đặc biệt với các chức năng sau
-Bộc lộ cảm xúc
-Xác định thời gian
-Xác định địa điểm
-Liệt kê hoặc thông báo sự tồn tại của sự vật
-Gọi đáp
b. Đặt các câu cảm thán nhằm:
Bộc lộ cảm xúc khi được điểm
10 môn Văn
- Bộc lộ tâm trạng trước tình
cảnh của con hổ trong bài thơ
"Nhớ rừng" (Thế Lữ)
đặt 1 câu xảm thán để bộc lộ cảm xúc trước hoàn cảnh những người gặp khó khăn trong đại dịch covid-19
Đặt hai câu cảm thán đẻ bộc lộ cảm xúc ngày đầu tiên đi học.
Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy mặt trời mọc.
A. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa
B. Cậu có đi cùng tớ xem mặt trời mọc không?
C. Ôi, mặt trời lúc bình minh thật huy hoàng!
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Thán từ là
A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.
Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để
A. được đi đến nhiều nơi.
B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.
C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.
D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.
Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.
B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ. C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ