- Có nhìn thấy ngọn nến qua các khe nếu ba tấm bìa được đặt trùng nhau.
- Có nhìn thấy ngọn nến qua các khe nếu ba tấm bìa được đặt trùng nhau.
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
Đặt 3 tờ bìa đen có lỗ thủng chắn một ngọn nến. Khi nào người quan sát mới có thể nhìn thấy được ngọn nến? Vì sao?
giúp mình với. Thank you
1. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy (hình 3). Ngọn nến còn cháy được bao lâu?
2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to để làm thí nghiệm như hình 1 và hình 2. Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?
Úp một cốc thuỷ tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. Hãy chọn một lời giải thích mà bạn thấy đúng.
a) Khi úp cốc lên, khỏng khí trong cốc bị hết nên nến tắt.
b) Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp ô-xi nên nến tắt.
c) Khi nến cháy, khí các-bô-níc bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí các-bồ-níc nên nến tắt.
huẩn bị các dụng cụ như hình 4.
Đặt một cây nến đang cháy dưới ống A. Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B.
Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? Phần nào của hộp có không khí lạnh?
Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống nào?
a) Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B. Quan sát hình 1 và dự đoán xem khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của khói hương vào hình 1.
b) Ngoài vài mẩu hưởng ở ống B như hình 1, đặt thêm một cây nến đang cháy dưới ống A. Quan sát hình 2 và dự đoán khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của ống khói hương vào hình 2.
c) Vì sao bạn lại dự đoán như vậy?
1. Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?
Bạn thấy có gì khác khi:
- Gõ mạnh hơn?
- Đặt tay lên mặt trống khi gõ?
2. Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?
Hiện tượng/ ứng dụng nào sau đây chứng tỏ không khí có thể bị nén, giãn?
a) Bơm xe
b) Khi úp cốc vào ngọn nến đang cháy thì nến sẽ tắt.
c) Bịt mũi ta thấy khó chịu