Câu 4. Bài thơ “ Quê hương” cho ta thấy tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng của Tế Hanh. Em hãy kể tên một tác phẩm khác đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng ấy và nêu rõ tên tác giả.
Viết 1 đoạn văn 12 câu theo cách quy nạp, nêu cảm nhận của em về khổ thơ thư 3,4 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị động, và 1 câu cảm thán. Gạch chân và chú thích rõ
Bài tập 1: Đọc câu thơ: “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ?
Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Khái quát nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép bằng một câu văn.
Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ).
Hãy cảm nhận nỗi lòng của NHÂN VẬT TRỮ TÌNH (tác giả) trong bài Nhớ Rừng và Ông Đồ
Bài tập 4:
1. Chép thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng”. (Phần phiên âm)
2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
3. Chỉ rõ và nêu tác dụng của nghệ thuật đối được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Nhân hướng song tiền khan minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khan thi gia”
4. Viết một đoạn văn khoảng 8 -10 câu, phân tích bài thơ để làm rõ tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện qua bài thơ. Đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và thán từ (gạch chân, chú thích)
Bài 2: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Bài 2: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ ở khổ thơ vừa chép ở câu 1 . trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vẫn để nêu nhận định. gạch chân rõ
( câu 1 : 'Mỗi năm hoa đào nở ' chép 7 câu tiếp theo
Hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích khổ thơ 1 và 2 trong bài ông đồ để làm rõ hình ảnh ông đồ thời huy hoàng có sử dụng câu ghép và tình thái từ ( gạch chân và chú thích rõ )