Tính giá trị của các biểu thức
a) 450 – ( 25 – 10) = ..........................
= ..........................
450 – 25 – 10 = ..........................
= ..........................
b) 180 : 6 : 2 = ..........................
= ..........................
180 : ( 6 : 2 ) = ..........................
= ..........................
c) 410 – (50 +30) = ..........................
= ..........................
410 - 50 + 30 = ..........................
= ..........................
d) 16 x (6 : 3) = ..........................
= ..........................
16 x 6 : 3 = ..........................
= ..........................
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
Tính giá trị của các biểu thức:
a) 417 – (37 – 20) = ..................
= ..................
b) 826 – (70 + 30) = ..................
= ..................
c) 148 : (4 : 2) = ..................
= ..................
d) ( 30 + 20) x 5 = ..................
= ..................
Tính rồi viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) 103 + 20 + 5 = ............................
Giá trị của biểu thức 103 + 20 + 5 là .......
b) 241 – 41 + 29 = ............................
Giá trị của biểu thức 241 – 41 + 29 là .......
c) 516 – 10 + 30 = ............................
Giá trị của biểu thức 516 – 10 + 30 là .......
d) 635 – 3 – 50 = ............................
Giá trị của biểu thức 635 – 3 – 50 là .......
Tính giá trị của biểu thức:
a) 90 – ( 30 – 20) = ..........................
= ..........................
90 – 30 – 20 = ..........................
= ..........................
b) 100 – (60 + 10) = ..........................
= ..........................
100 - 60 + 10 = ..........................
= ..........................
c) 135 – (30 + 5) = ..........................
= ..........................
135 – 30 – 5 = ..........................
= ..........................
d) 70 + (40 – 10) = ..........................
= ..........................
70 + 40 – 10 = ..........................
= ..........................
Tính giá trị của biểu thức:
a) 87 + 92 – 32 = .................
= .................
b) 138 – 30 – 8 = .................
= .................
c) 30 x 2 : 3 = .................
= .................
d) 80 : 2 x 4 = .................
= .................
Một số được gấp lên 5 lần rồi giảm đi 6 lần thì được số bé nhất có 5 chữ số. Vậy giá trị của số đó là: *
1 điểm
a. 30 000
b. 35 000
c. 12 000
Tính giá trị của biểu thức:
a) 655 – 30 + 25 = ........................
= ........................
b) 876 + 23 – 300 = ........................
= ........................
c) 112 x 4 : 2 = ........................
= ........................
d) 884 : 2 : 2 = ........................
= ........................
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) 86 – 16 = 70
b) 23 x 2 – 1 = 23
c) 250 : 5 + 5 = 25
d) 40 + 80 : 4 = 30
e) 80 + 4 : 2 = 42
f) 70 + 30 : 2 = 50
g) 90 + 30 x 3 = 180
h) 70 + 30 : 2 = 85
Câu 1: Bạn An xếp 3 que diêm thành các số La Mã nhỏ hơn XX. Tổng của các số mà An xếp được là bao nhiêu? (Chú ý không bẻ que diêm)
A. 30 B. 27 C. 29 D. 33
Câu 2: An, Hoà và Phát cùng nhau tạo một phép tính trừ (gồm cả số, dấu phép tính và dấu bằng) viết bằng sô La Mã từ các que diêm. Biết không có số nào lớn hơn 10, kết quả là một số chẵn, số cây để thẳng đứng ít hơn các cây không để thẳng đứng và dùng hết tất cả 9 que diêm. Phép trừ đó là: A. 6 – 4 = 2 B. 9 – 5 = 4 C. 3 – 1 = 2 D. 5 – 1 = 4 Câu 3 : Từ 4 que diêm, có thể lập được bao nhiêu số La Mã nhỏ hơn 21. Hãy chọn đáp án đúng A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 4 : Cho dãy số I, II, III, V, VIII, a có quy luật: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng tổng 2 số hạng đứng liền trước nó. Số La Mã a là số nào sau đây?A. XI B. IX C. XIII D. XII