Trong văn bản''Ca Huế trên sông Hương'', tác giả đã nhắc tới những địa danh nào? Tại sao tác giả lại nhắc tới những địa danh đó?
Xác định cụm C-V trong các câu dưới đây:
a) Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm.
b) Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
c) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
d) Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng
Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương”.
Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương” vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi?
Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.
Qua văn bản “Ca Huế trên sông Hương” của tác giả Hà Ánh Minh, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 câu) để làm rõ nhận định: Cố đô Huế không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lý 01 câu rút gọn (gạch chân và chú thích câu rút gọn).
Bài tập hè:
B1: Trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương'' tác giả đã nhắc đến những địa danh nào của Huế, điều đó có ý nghĩa gì?
B2: Nguồn gốc của ca Huế có gì đặc biệt? Nguồn gốc ấy mang đến cho ca Huế những đặc điểm gì?
Giúp Yuriko vs ạ !!!
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
(Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 101,102)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ?
Câu 3: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh nào? Nét sinh hoạt này có gì độc đáo?
Câu 5: Sau khi học xong văn bản có đoạn văn trên, em hiểu gì về vùng đất này?
Phần II: Tập làm văn
Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
Cho đoạn văn:
"Đêm đã về khuya, xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
-> Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) chứng minh rằng các làn điệu dân ca Huế phong phú và đa dạng, sâu sắc, chan chứa tình cảm. Trong đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang (gạch chân câu văn đó)