Dạng địa hình tiêu biểu hình thành do quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió ở ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam là:
A. Bãi biển
B. Vách biển
C. Cồn cát, đụn cát
D. Hàm ếch sóng vỗ
Dạng địa hình hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ hình thành do tác nhân nào sau đây
A. Sóng biển
B. Gió
C. Nước chảy mặt
D. Băng hà
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết.
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình bồi tụ?
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn
B. Bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch.
C. Bán bình nguyên thoải, bằng phẳng.
D. Nấm đá, vùng đồi lượn sóng.
Dạng địa hình nào sau đây hình thành do sóng biển
A. Hoang mạc
B. Tam giác châu
C. Đồng bằng châu thổ sông
D. Bãi biển
Những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Tây Nguyên, Trung Bộ chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình và:
A. Áp cao
B. Gió mùa
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió đất, gió biển
Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tố
A. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.
B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.
C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.
D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Dựa vào hình 12.4 (trang 47 - SGK) và kiến thức đã học, hãy trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển và gió đất.
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?