Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khủng lồ, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng. Chọn: A.
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khủng lồ, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng. Chọn: A.
Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Bồn địa và sơn nguyên.
B. Sơn nguyên và núi cao.
C. Núi cao và đồng bằng.
D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu: 13. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao.
C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu: 14. Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:
A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li. B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi. D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu: 15. Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là:
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Chính sách phát triển của châu lục.
C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.
D. Nền văn minh từ trước.
3 | Dựa vào TBĐ Địa Lí 7 trang 10 cho biết dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi. |
| A. Sơn nguyên và núi cao. | B. Đồng bằng và bồn địa. |
| C. Bồn địa và sơn nguyên. | D. Núi cao và đồng bằng. |
4 | Dựa vào TBĐ Địa Lí 7 trang 10, cho biết sông Côngô của Châu Phi đổ vào vùng biển nào? |
| A. Địa Trung Hải. | B. Biển Đỏ. | C. Ấn Độ Dương. | D. Vịnh Ghinê. |
Câu 12:
Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A.
Đồng bằng và bồn địa.
B.
Núi cao và đồng bằng.
C.
Sơn nguyên và núi cao.
D.
Bồn địa và sơn nguyên.
Câu 48. Đặc điểm địa hình của châu Phi:
A. Chủ yếu là cao nguyên xen kẽ các bồn địa. B. Rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
C. Chủ yếu là đồng bằng D. Cả A,B đều đúng
Đặc điểm nào sau đây không đúng đặc điểm địa hình của Châu Phi ? A. Rất ít núi cao B.Hướng nghiêng của địa hình là cao dần từ Đông Nam đến Tây Bắc C.Các sơn nguyên và bồn địa xen kẽ. D.Đồng bằng thấp chủ yếu ở ven biển
15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ
B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ
D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:
A. Đồng bằng và cao nguyên.
B. Cao nguyên và sơn nguyên.
C. Núi trẻ và cao nguyên.
D. Đồi núi và đồng bằng.
17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:
A. Tây Ban Nha.
B. Bồ Đào Nha.
C. I-ta-li-a.
D. Liên Bang Đức.
18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới địa trung hải.
C. Ôn đới lục địa.
D. Cận nhiệt đới.
9. Đại bộ phận địa hình Châu Phi là
A.các sơn nguyên xen các bồn địa thấp B. các dãy núi già
C.các đồng bằng châu thổ rộng lớn D. các dãy núi trẻ hiểm trở xen các cao nguyên
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở:
A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.
B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.
C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.