So với phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925 thì phong trào thì phong trào công nhân trong những năm 1926 – 1929 có những điểm nào tiến bộ ?
A. Đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm.
B. Đấu tranh đòi nghi ngày chủ nhật có lương.
C. Đấu tranh đòi tất cả các quyền lợi về kinh tế.
D. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế kết hợp đòi quyền lợi về chính trị.
Hãy nêu nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1925
Phong trào đấu tranh nào sau đây là của giai cấp tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925?
A. Thành lập các tổ chức chính trị Việt Nam Nghĩa Đoàn, Hội Phục Việt.
B. Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp (1923)
C. Xuất bản các tờ báo tiếng Pháp tiến bộ như Chuông rè, An Nam trẻ.
D. Đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926)
Tính chất cách mạng non yếu của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ công khai 1919 – 1925 được thể hiện ở việc
A. Chủ yếu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
B. Chưa thành lập được các tổ chức chính trị của mình.
C. Sẵn sàng thỏa hiệp khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi.
D. Chưa tập hợp được quần chúng nhân dân để phát động các cuộc đấu tranh.
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919-1925 đối tượng của cách mạnh là A.Tư sản dân tộc và địa chủ B.Đại địa chủ và tư sản mại bản C.tư sản dân tộc và tư sản mại bản D.trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc
Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925 có tính chất?
A. Dân tộc dân chủ
B. Giải phóng dân tộc
C. Dân tộc dân chủ công khai
D. Dân chủ
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây?
A. Đảng Lập hiến.
B. Hội Phục Việt.
C. Đảng Thanh niên.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925 là
A. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.
B. Đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.
C. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân.
D. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925 là
A. đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.
B. đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.
C. đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân.
D. đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là:
A. Đấu tranh vì lợi ích của.giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.
B. Đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.
C. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân.
D. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân.