Bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện bút pháp nào của Lí Bạch ?
A. Hiện thực
B. Tả thực
C. Lãng mạn
D. Siêu thực
Hai câu cuối trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A. Cô đơn
C. Tiếc nuối
B. Buồn đau
D. Nhớ nhung
Hai câu đầu trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. Bồi hồi
B. Đau buồn
C. Lưu luyến
D. Thanh thản
Bài " tai lầu hoàng hạc tiễn mạch hạo nhiên đi wảng lăng" Trả lời câu hỏi cuộc chia tay diễn ra trong thời gian nào?Cụm từ " yên hoa tam nguyệt" gợi cảm nhận j về cảnh thiên nhiên
Nhan đề bài thơ là Lầu Hoàng Hạc nhưng ngoài sự xác định vị trí của lầu Hoàng Hạc ở "nơi đây" toàn bài không nói gì về "lầu" cả". Vậy dụng ý của tác giả là gì?
Lầu Hoàng Hạc ở đâu?
A. Hà Nam, Việt Nam
B. Hà Nam, Trung Quốc
C. Hồ Bắc, Việt Nam
D. Hồ Bắc, Trung Quốc.
Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ trong tâm trí tác giả về một cảnh thần tiên.
B. Khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động về cảnh sắc lầu Hoàng Hạc.
C. Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại.
D. Những cảm xúc choáng ngợp dâng trào trong lòng thi nhân khi đứng trước lầu Hoàng Hạc
Vị trí nào mà tác giả đứng để chia tay Mạnh Hạo Nhiên?
A. Trên ngọn núi cao.
B. Vị trí cao trên lầu Hoàng Hạc hoặc một điểm cao nào đó trên bờ sông Trường Giang.
C. Đứng trên một con thuyền khác trên sông Trường Giang.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 1: Phân tích đặc điểm hình thức bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu
“Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ (Câu 1)
Thử địa không dư Hoàng hạc lâu (Câu 2)
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản (Câu 3)
Bạch vân thiên tải không du du (Câu 4)
Tính xuyên lịch lịch Hán Dương thụ (Câu 5)
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu (Câu 6)
Nhật mộ hương quan hà xứ thị (Câu 7)
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.” (Câu 8)