Đáp án C
Dân số già => tỉ lệ trẻ em ít -> nguồn lao động bổ sung trong tương lai giảm; ngược lại tỉ lệ người già tăng lên.
=> Hậu quả là thiếu nhân lực thay thế
Đáp án C
Dân số già => tỉ lệ trẻ em ít -> nguồn lao động bổ sung trong tương lai giảm; ngược lại tỉ lệ người già tăng lên.
=> Hậu quả là thiếu nhân lực thay thế
Dân số già gây ra hậu quả lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội là
A. nạn thất nghiệp tăng lên.
B. chi phí phúc lợi xã hội tăng lên.
C. thiếu nhân lực thay thế.
D. thị trường tiêu thụ thu hẹp.
Dân số già gây ra hậu quả lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội là?
A. Nạn thất nghiệp tăng lên.
B. Chi phí phúc lợi xã hội tăng lên.
C. Thiếu nhân lực thay thế.
D. Thị trường tiêu thụ thu hẹp.
Dân số tăng nhanh dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
Dân số già dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội
A. Chất lượng cuộc sống thấp, chậm được nâng cao
B. Vấn đề việc làm, giáo dục, y tế... rất căng thẳng
C. Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già cao
D. Tạo sức ép lớn đối với tài nguyên và môi trường
Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
A. Chất lượng cuộc sống thấp, chậm được nâng cao
B. Vấn đề việc làm, giáo dục, y tế... rất căng thẳng
C. Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già cao
D. Tạo sức ép lớn đối với tài nguyên và môi trường
Dân số già không dẫn tới hậu quả về mặt kinh tế - xã hội nào dưới đây?
A. Thiếu lực lượng lao động trong xã hội.
B. Các chính sách hỗ trợ, chăm sóc cho người già.
C. Nguy cơ làm tăng dân số.
D. Nền kinh tế chậm phát triển.
Sự già hóa dân số ở các nước phát triển dẫn đến những hậu quả về kinh tế - xã hội như thế nào?
Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư và xã hội Đông Nam Á hiện nay?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng hàng năm
B. Lao động có tay nghề với số lượng hạn chế
C. Tỉ lệ người lao động có trình độ cao còn ít
D. Vấn đề thiếu việc làm đã được giải quyết tốt