Chọn đáp án D. Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.
k cho mk nha
cảm ơn bn nhiều
chúc bn hok tốt
Chọn đáp án D. Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.
k cho mk nha
cảm ơn bn nhiều
chúc bn hok tốt
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. Chỉ ở chất khí.
B. Chỉ ở chất lỏng.
C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D. Ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất chất rắn
Chọn phát biểu sai
AChất rắn dẫn nhiệt tốt chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém
B sự đối lưu không diễn ra trong chất rắn và chân không
C Sự dẫn nhiệt xảy ra trong chất rắn lỏng khí ngay cả chân không
D Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chất lỏng khí và ngay cả chân không
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất rắn
B. chất khí và chất lỏng
C. chất khí
D. chất lỏng.
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong:
A. chất rắn và chất lỏng. B. chất rắn và chất khí.
C. chất rắn và chân không. D. chất lỏng và chất khí
Câu 6. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Jun.giây (J.s) B. Ki-lô-mét (km) C. Oát (W) D. Jun (J)
Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chỉ ở chất lỏng.
Câu 8. Nhiệt dung riêng có đơn vị là
A. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg.
B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kg.K.
C. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.
D. Jun, kí hiệu là J.
Câu 9. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là:
A. Nhiệt năng của vật. B. Nhiệt lượng của vật.
C. Khối lượng của vật. D. Động năng của vật.
Câu 10. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì
A. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
C. khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
D. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Câu 11. Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là
A. 3000N. B. 2800N. C. 2500N. D. 3200N.
Câu 12. Khi đổ 50cm3 cồn 90 độ vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp cồn - nước có thể tích
A. nhỏ hơn 100cm3. B. bằng 100cm3.
C. lớn hơn 100cm3. D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.
Câu 13. Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào
A. độ biến dạng của lò xo. B. chiều biến dạng của lò xo.
C. độ cứng của lò xo. D. mốc thế năng.
Câu 14. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật.
Câu 15. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. nhiệt độ của vật. B. khối lượng riêng của vật.
C. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. D. khối lượng riêng của vật.
Câu 16. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để tăng từ 150C lên 250C là bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của nước là c= 4200J/kg.K
A. 168000J. B. 42000J. C. 63000J. D. 105000J.
Câu 17. Nhiệt lượng là
A. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
B. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
C. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
D. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 18. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. vị trí vật. B. vận tốc vật.
C. khối lượng vật. D. độ cao.
Câu 19. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
A. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng trọng trường.
B. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng trọng trường.
C. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.
D. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.
Câu 20. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. đối lưu. D. dẫn nhiệt.
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; chân không: bức xạ nhiệt.
B. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không.
Hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống ở bảng sau:
Chất | Rắn | Lỏng | Khí | Chân không |
---|---|---|---|---|
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu |