Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH : Dung dịch thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và thứ 2 là :
A. 1 : 3
B. 2 : 4
C. 4 : 4
D. 5 : 3
Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100°C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,24M
B. 0,48M
C. 0,4M
D. 0,2M
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2.
(2) Khí H2S và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 º C . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,24M.
B. 0,48M.
C. 0,4M.
D. 0,2M.
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,48M
B. 0,24M
C. 0,4M
D. 0,2M
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư.(H%=90%). Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Thể tích khí Cl2 thu được ở đktc sau phản ứng là:
A. 17,92
B. 16,128
C. 19,9
D. 13,44
Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong HNO3 loãng thu được dung dịch X và V1 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Mặt khác, cho m gam Cu tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tỉ lệ về khối lượng muối trong dung dịch X và dung dịch Y và tỉ lệ về thể tích V1/V2 lần lượt là
A. 6/7 và 16/17
B. 40/36 và 3/4
C. 5/12 và 7/8
D. 47/40 và 2/3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etylen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3