Dân cư ở ĐBSCL hàng năm phải sống chung với lũ vì không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH, lũ tràn đồng bằng (thông qua hệ thống kênh rạch chằng chịt) khi mùa mưa lũ đến
=> Chọn đáp án B
Dân cư ở ĐBSCL hàng năm phải sống chung với lũ vì không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH, lũ tràn đồng bằng (thông qua hệ thống kênh rạch chằng chịt) khi mùa mưa lũ đến
=> Chọn đáp án B
Dân cư ở ĐBSCL hàng năm phải sống chung với lũ vì
A. lũ xảy ra quanh năm.
B. không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH.
C. phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so với mực nước biển.
D. lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phòng tránh.
Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là:
Select one:
A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn
B. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét
C. Xây dựng các hồ chứa nước
D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao
Chủ động sống chung với lũ là phương hướng đối phó với lũ ở vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đông Nam Bộ.
C. Dải đồng bằng Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Ở nước ta, lũ quét thường xảy ra ở những vùng nào và vào thời gian nào trong năm?
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân cần chủ động sống chung với lũ, vì:
A. lũ không có tác hại gì lớn, nhưng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế (bổ sung lớp phù sa, nguồn thuỷ sản nước ngọt, vệ sinh đồng ruộng...)
B. bên cạnh những tác động tiêu cực đối với các hoạt động kinh tế - xã hội mà con người không loại bỏ được, lũ mang đến những nguồn lợi kinh tế
C. lũ là một loại thiên tai có tính phổ biến mà đến nay con người vẫn chưa tìm ra được biện pháp để hạn chế tác hại
D. từ lâu đời, sinh hoạt trong mùa lũ là nét độc đáo mang bản sắc văn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long
Lũ thường lên nhanh rút nhanh là đặc điểm sông ngòi thuộc vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng Sông Hồng
C. Đông Nam Bộ
D. Bắc Trung Bộ
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Do đặc điểm nào mà dân cư đồng bằng sông Cửu Long chủ động “Sống chung với lũ”
A. Chế độ nước lên xuống thất thường
B. Lũ lên chậm và rút chậm
C. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước
D. Địa hình thấp so với mực nước biển