1. Nội dung:
- Miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của người dân làng chài.
- Thể hiện nên tình cảm của tác giả về người làng mình.
2. Kiểu câu:
Xét theo cấu tạo: câu đơn.
Xét theo mục đích nói: câu trần thuật.
☕T.Lam
1. Nội dung:
- Miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của người dân làng chài.
- Thể hiện nên tình cảm của tác giả về người làng mình.
2. Kiểu câu:
Xét theo cấu tạo: câu đơn.
Xét theo mục đích nói: câu trần thuật.
☕T.Lam
viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu trình bày suy ngĩ về 2 câu thơ : dân chài lưới làm da ngăm rám nắng, cả thân hình nồng nở vị xa xăm
Cảm nhận 2 câu thơ sau
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở zị xa xăm
I-Trắc nghiệm
Ý nghĩa hai câu thơ: “Dân chài lưới làn da rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” là gì?
a. Người dân chài đầy vị mặn của biển
b. Người dân chài khỏe mạnh, cường tráng và gắn bó máu thịt với biển khơi
c. Người dân chài có làn da rám nắng
d. Vị mặn mòi của biển
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Nêu và phân tích tác dụng của phép tu từ trong 2 dòng thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Bài 1: Cho khổ thơ sau: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) 1. Khổ thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” là lời của ai? Ý nghĩa của câu thơ là gì? 3. Chỉ ra một từ ngữ địa phương được sử dụng trong khổ thơ. Tại sao tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phương trong trường hợp này?
Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân chài tấp nập đón ghe về.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
phân tích các câu thơ sau
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biệp pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào
Ai trả lời đúng câu này cho 1 like ok you
Đoạn 1: “ Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
A. Khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Của ai?
B. Bài thơ có chứa đoạn trích trên viết theo phương thức biểu đạt nào?
C. Trong khổ thơ trên, phép tu từ nào được sử dụng?